3 ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng cao nhất tháng 10Những ngành có nhu cầu tuyển dụng cao nhất tại TPHCM trong tháng 10 đều là các ngành thâm dụng lao động.
Hạn chế các dự án thâm dụng lao độngBáo cáo về nhiệm vụ trọng tâm quý III/2008, Ban quản lý các Khu công nghiệp - Khu chế xuất tại TPHCM cho biết sẽ hạn chế các dự án thâm dụng lao động phổ thông, các dự án quy mô vốn nhỏ gây ô nhiễm môi trường.
Công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt: Chủ yếu là phụ tùng thâm dụng lao động, công nghệ giản đơnXét về công nghiệp hỗ trợ trong ngành công nghiệp ô tô, hiện nay, chỉ một vài nhà cung cấp trong nước có thể tham gia vào chuỗi cung ứng của các nhà sản xuất, lắp ráp ô tô tại Việt Nam. Phụ tùng linh kiện ô tô hiện sản xuất tại Việt Nam chủ yếu là các phụ tùng thâm dụng lao động, công nghệ giản đơn, như ghế ngồi, kính, săm lốp, bánh xe…
Bài toán nào để Việt Nam thoát "bẫy lao động giá rẻ"?Chuyển đổi nền kinh tế từ thâm dụng lao động sang nâng cao giá trị gia tăng, tăng năng suất lao động là vấn đề sống còn với các quốc gia, không ngoại trừ Việt Nam.
TPHCM "khát" lao động có tay nghề dịp cuối nămMùa sản xuất cuối năm, các vùng công nghiệp đều cần số lượng lớn lao động phổ thông cho các ngành thâm dụng lao động. Tuy nhiên, thời điểm này, TPHCM lại tập trung tuyển lao động đã qua đào tạo.
Các ngành "tỷ đô" lao đao và bản cam kết không cắt giảm nhân sựHầu hết các ngành thâm dụng lao động như dệt may, chế biến gỗ, xây dựng… đều gặp khó khăn về đơn hàng. Các doanh nghiệp buộc lòng phải giảm giờ làm để giữ chân người lao động.
3 địa phương có lao động lớn nhất phía Nam mất việc ở mức nào?Thông tin từ Cục Việc làm (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội), thị trường lao động phục hồi nhanh, tỷ lệ thất nghiệp giảm, mất việc chỉ xuất hiện cục bộ ở vài ngành thâm dụng lao động.
Chuyển đổi mô hình "lao động giá rẻ": Cơ hội, thách thức nào cho Việt Nam?Đặc điểm nền kinh tế thâm dụng lao động đang bộc lộ rõ ở Việt Nam, như sự gia tăng của những ngành kinh tế thu hút nhiều lao động giá rẻ, hay những bất ổn đến từ thị trường lao động, việc làm.
Hiệp định EVFTA dự kiến giúp tăng thêm khoảng 146.000 việc làm/nămHiệp định EVFTA có hiệu lực sẽ tác động tích cực đến lao động, việc làm, và an sinh xã hội. Dự kiến, EVFTA sẽ giúp tăng thêm khoảng 146.000 việc làm/năm, tập trung vào những ngành thâm dụng lao động và có tốc độ XK cao sang thị trường EU.
“Phòng ngừa tác động bất lợi của cách mạng 4.0 tới lao động dệt may, thuỷ sản…”“Chúng ta cần chuẩn bị công tác nhân lực trước tác động của cách mạng 4.0 ở nhiều khía cạnh: Đào tạo lại đội ngũ lao động để thích ứng yêu cầu mới, phòng ngừa tác động tới các ngành nghề sẽ bị ảnh hưởng, nhất là những ngành thâm dụng lao động cao như dệt may, giầy da, chế biến thủy sản…
Doanh nghiệp theo công nhân về tỉnhKhan hiếm lao động đang là “căn bệnh” khiến nhiều doanh nghiệp đau đầu, nhất là những doanh nghiệp thâm dụng lao động. Đón trước những khó khăn đó, nhiều doanh nghiệp giày da, dệt may đã chọn giải pháp theo công nhân về tỉnh.
“Không vì chuyển giá, công nghệ lạc hậu… mà không khuyến khích thu hút FDI”Thừa nhận thực tế trong số 23.000 dự án FDI đầu tư vào Việt Nam vẫn còn dự án có tình trạng chuyển giá, thâm dụng lao động, tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường… song theo quan điểm của Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, không vì những hạn chế này mà chúng ta không tiếp tục khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài.