Nhờ tự chủ, ĐH Tôn Đức Thắng đã “lột xác” với tổng tài sản hơn 2.200 tỷ đồngVới khởi đầu gần như bằng những bàn tay trắng, không có ngân sách nhà nước hay tài trợ từ cơ quan chủ quản vào chi đầu tư và chi thường xuyên; sau hơn 10 năm trường ĐH Tôn Đức Thắng đã xây dựng trường đạt chuẩn quốc tế và tổng tài sản tích lũy cho nhà nước hiện nay là 2.200 tỷ đồng.
01:54Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh về vấn đề tự chủ đại họcPhó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói về vấn đề tự chủ ĐH Tôn Đức Thắng
Tự chủ đại học: Nỗi lo học phí tăngPGS.TS Vũ Thị Lan Anh, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội, cho rằng, tác động tiêu cực rõ nét nhất của tự chủ ĐH là dễ dẫn đến tình trạng các cơ sở giáo dục ĐH chỉ chú trọng vấn đề tự chủ tài chính.
Hai trường thành viên ĐH Quốc gia TP.HCM sẽ được tự chủCăn cứ vào điều kiện, ĐH Quốc gia TP.HCM đã giao cho hai trường thành viên là ĐH Kinh tế - Luật và ĐH Công nghệ thông tin thực hiện trước việc tự chủ ĐH. Hai trường này đang trong quá trình hoàn thiện bổ sung đề án tự chủ.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Cách hiểu về tự chủ đại học bị “lệch” quá nhiều về tài chínhCách hiểu về tự chủ ĐH hiện nay bị “lệch” quá nhiều về tài chính mà ít chú ý đến vấn đề chuyên môn, học thuật, bộ máy tổ chức, nhân sự. Chúng ta cần nhìn nhận cho đúng bản chất của tự chủ đại học.
Điều lệ trường đại học: Trống trách nhiệm giải trìnhTự chủ ĐH đã và đang là trọng tâm chính sách cần cải thiện nhằm giải phóng tiềm năng và động lực tự cải thiện của các trường. Nhưng tự chủ mà tách rời trách nhiệm giải trình thì sẽ là một thảm họa.
Thành viên hội đồng trường, liệu có rơi vào tình trạng “vừa là cha vừa là con”?Ngoài các vấn đề đang được dư luận quan tâm thời gian qua liên quan đến tự chủ ĐH, trường ĐH nghiên cứu, văn bằng tốt nghiệp ĐH…thì triển khai xây dựng hội đồng trường là điều được các đại biểu quan tâm nhất tại hội nghị triển khai Nghị định 99/2019/NĐ-CP.
Cởi trói quy định tính giảng viên để xác định chỉ tiêu tuyển sinh?Tại hội nghị tổng kết 1 năm thực hiện Nghị quyết 77/NQ-CP của Chính phủ về thí điểm tự chủ ĐH. Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho rằng, nếu các trường cam kết không tăng chỉ tiêu thì Bộ hoàn toàn ủng hộ, khuyến khích các trường mời nhiều giảng viên thỉnh giảng để nâng cao chất lượng giảng dạy. Chỉ sợ các trường nâng giảng viên thỉnh giảng lên rồi lại đòi mở rộng quy mô đào tạo.
Gần 14.000 thí sinh đầu tiên tranh suất vào đại học từ thi đánh giá tư duyChiều 18/1, gần 14.000 thí sinh tham dự kỳ thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội để tranh suất vào đại học sớm. Kỳ thi diễn ra tại 31 điểm thi/13 tỉnh thành.
ĐH Công nghệ dự kiến tuyển sinh 4 ngành mới năm 2025Theo Trường ĐH Công nghệ (ĐHQG Hà Nội), dự kiến năm 2025 nhà trường tuyển sinh 4 ngành mới liên quan đến STEM.
Trường ĐH Công nghiệp HN thêm 2 trường trực thuộc, chuẩn bị lên "đại học"Chiều 8/1, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội (HaUI) công bố thành lập hai trường trực thuộc gồm: Trường Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Trường Điện - Điện tử.
Đề xuất sắp xếp hai Viện Hàn lâm, chuyển hai ĐHQG về Bộ Giáo dụcKế hoạch tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ đề xuất sắp xếp hai Viện hàn lâm khoa học, chuyển Đại học Quốc gia Hà Nội và Quốc gia TPHCM về Bộ GD&ĐT quản lý nhằm đảm bảo hiệu quả.