Học trò “sợ” phòng tư vấn học đườngNhà trường chưa thật sự quan tâm đến công tác tư vấn học đường, phòng tư vấn chưa đủ tin cậy, cách tiếp cận chưa phù hợp làm học trò ngại, sợ phòng tâm lý. Tình trạng này dẫn đến thực tế trường có phòng tư vấn tâm lý mà như không.
Học sinh “đói” tư vấn học đườngThiếu chuyên viên tư vấn, thiếu cơ sở vật chất, giáo viên bộ môn kiêm nhiệm tư vấn cho học sinh… Tầm quan trọng và cần thiết của hoạt động của phòng công tác tư vấn học đường đã được nhìn thấy nhưng khó vẫn chồng khó.
Học sinh “khát” tư vấn học đườngCác phòng tư vấn học đường hoạt động theo kiểu tự phát, tư vấn viên chưa được đào tạo bài bản; hiện chưa có chế độ cụ thể cho giáo viên tư vấn.
Giới Tâm lý học phản ứng về Thông tư tư vấn học đường của BộBộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư 31 về công tác tư vấn tâm lý cho học sinh phổ thông. Vậy nhưng, nội dung “tổ tư vấn” của Bộ đưa ra đang bị giới Tâm lý học phản bác lại và chỉ ra những điểm chưa ổn.
Tư vấn học đường: Biết tỏ cùng ai?Học sinh lười học, học kém, gặp nhiều lúng túng về tâm sinh lý, đứng trước ngã ba đường chọn lối rẽ vào đời... đều cần tư vấn. Nhưng hầu hết ở các trường phổ thông đều chưa quan tâm, hoặc có chăng cũng chỉ là kiêm nhiệm hay chiếu lệ.
Vụ học sinh quỳ khóc kiệt sức trước cửa lớp: Điều chuyển cô giáoTrường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn, Hà Nội) thống nhất không cử cô Nguyễn Thị P. làm công tác tư vấn học đường, chuyển công tác giảng dạy môn giáo dục công dân và chủ nhiệm lớp 12D4 sang giáo viên khác.
Học sinh yêu, tư vấn viên cũng “cuống”(Dân trí) - Thấy học sinh âu yếm nhau trong sân trường, cô phụ trách tư vấn học đường gọi bạn nữ lên phòng làm việc. Khi ngồi trước học sinh, cô luống cuống chẳng biết nói gì nên buột miệng hỏi lại: “Các em làm vậy vì mục đích gì?”
Hà Nội: Đề xuất thành lập phòng tư vấn tâm lý cho học sinhTrong buổi làm việc với đoàn giám sát UBVHGDTTN&NĐ Quốc hội về thực hiện Luật Thanh niên trên địa bàn TP.Hà Nội ngày 13/1, Sở GD-ĐT Hà Nội kiến nghị: “Cần thống nhất một cơ quan quản lý giáo dục dạy nghề và giáo dục chuyên nghiệp. Đồng thời cần tăng cường cán bộ tư vấn học đường cho các trường học…”.
Bí thư TPHCM: Nhiệm kỳ này có những khó khăn chưa từng gặpChia sẻ với giới trí thức, Bí thư TPHCM cho biết, chặng đường của nhiệm kỳ 2020-2025, địa phương đã gặp những khó khăn chưa từng gặp và vượt qua với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và người dân.
Kẻ đốt quán cà phê làm 11 người chết hay "khuôn mặt" bạo lực học đường?Hai sự việc tưởng như chẳng có mối liên kết nào đến nhau, nhưng không, nhiều vụ bạo lực học đường chẳng khác kẻ đốt quán cà phê làm 11 người chết là bao…
Giao thông mở đường đến tương lai ở Bình ĐịnhXác định giao thông là "chìa khóa" tạo nên thành công trong phát triển kinh tế, đến nay tỉnh Bình Định đã và đang hoàn thiện hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại phục vụ đi lại, thu hút đầu tư.
Xử lý người đứng đầu nếu học sinh vi phạm giao thông: Không khả thi!"Bố mẹ các cháu mua xe cho thì sao lại là lỗi của giáo viên, nhà trường, trên đường bọn nhỏ đi thì sao mà giám sát được nó đi thế nào, hơn nữa người lớn còn vi phạm nhan nhản ra".