3 kịch bản tăng trưởng Việt Nam năm 2013Trong trường hợp lạc quan nhất, Việt Nam sẽ có thể đạt được tốc độ tăng trưởng 6,34%, CPI tăng 8,2%. Tuy nhiên, kịch bản được cho là sẽ có nhiều khả năng xảy ra nhất, tăng trưởng GDP Việt Nam ở mức 5,68%; CPI tăng 7,1%.
ADB hạ triển vọng tăng trưởng Việt Nam xuống 5,1%Cùng với việc hạ dự báo tăng trưởng năm 2012 và 2013 của Việt Nam, ADB đồng thời cũng đưa ra dự báo, đến hết năm nay, lạm phát sẽ ở mức 7%.
ANZ hạ triển vọng tăng trưởng Việt Nam năm 2012Cho rằng mức tăng trưởng đạt thấp ngay trong quý đầu năm khiến mục tiêu tăng GDP 6% của cả năm trở nên khó khăn hơn, ANZ đã hạ triển vọng tăng trưởng của Việt Nam năm 2012 này từ 6% xuống 5,5%.
WB nâng dự báo tăng trưởng Việt Nam lên 6% trong năm 2015Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo, nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng khoảng 6% trong năm nay, tăng 0,5 điểm phần trăm so với mức dự báo đưa ra hồi tháng 10 năm ngoái. Con số này vẫn thấp hơn so với mục tiêu 6,2% do Chính phủ đề ra trong năm nay.
Thị trường smartphone ĐNÁ tiếp tục tăng trưởng, Việt Nam xuất hiện "nhân tố mới"Theo báo cáo thị trường điện thoại hàng quý của Tập đoàn dữ liệu Quốc tế (IDC) Châu Á/ Thái Bình Dương, tổng lượng tiêu thụ smartphone ở khu vực Đông Nam Á (SEA) đạt xấp xỉ 24 triệu đơn vị vào quý 1/2015, tăng 65,5% so với cùng kỳ năm trước.
Các quỹ đầu tư lạc quan vào triển vọng tăng trưởng Việt Nam 2013Dù kinh tế Việt Nam 2012 tăng trưởng chậm nhất trong 13 năm qua nhưng theo Bloomberg, các quỹ đầu tư lớn vẫn tỏ ra lạc quan vào thị trường chứng khoán trong năm tới bởi triển vọng kinh tế sẽ phục hồi.
ADB hạ dự báo lạm phát của Việt Nam xuống 6%Cho rằng việc xử lý nợ xấu chưa thể đóng góp nhiều cho thúc đẩy tăng trưởng GDP vào cuối năm nay, ADB giữ nguyên triển vọng tăng trưởng Việt Nam trong 2013 là 5,2% tuy nhiên hạ dự báo lạm phát trung bình từ 7,5% xuống còn 6,5%.
Dự báo tăng trưởng 0,3% là không chính xác“Dự báo chỉ số tăng trưởng Việt Nam trong năm 2009 là 0,3% của Economist Intelligence Unit (EIU) phản ánh không chính xác vì họ mới chỉ nhìn từ phía bên ngoài. Theo tôi, nó sẽ khoảng 4 - 5%” - TS Nguyễn Đình Cung nhận định.
Việt Nam sẽ hưởng lợi từ việc Trung Quốc tăng chuỗi giá trị nhanh?Theo đánh giá của HSBC, "sự thất bại của Hiệp định TPP chắc chắn là một trở ngại nhưng vẫn dành cho Việt Nam nhiều tiềm năng tăng trưởng. Việt Nam vẫn còn năng lực cạnh tranh cao và tiếp tục được hưởng lợi từ việc Trung Quốc tăng chuỗi giá trị nhanh, dành nhiều cơ hội xuất khẩu có giá trị ở những ngành hàng thấp...
Chuyên gia Phạm Chi Lan: Nội lực kinh tế yếu vì quá coi trọng ngoại lực!Chia sẻ về nguồn động lực cho tăng trưởng Việt Nam thời gian tới tại buổi Tọa đàm bàn về Toàn cầu hóa kinh tế và việc quản trị nhân sự tại Việt Nam được tổ chức tại Hà Nội sáng nay (6/12), chuyên gia Kinh tế Phạm Chi Lan nhấn mạnh: Việt Nam cần xem lại hội nhập quốc tế, coi trọng ngoại lực nhưng không đẩy nội lực.
35 cuộc gặp song phương của Thủ tướng và thông điệp quan trọng tại G20Việt Nam là quốc gia tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường; là đối tác đa phương đáng tin cậy; là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, là 3 thông điệp quan trọng của Việt Nam tại Hội nghị G20.
Thủ tướng: "Nếu xung đột xảy ra, dù bên nào thắng cũng đều mất mát"Nhấn mạnh cần đặc biệt chú trọng bảo vệ hòa bình, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng nếu trường hợp để xung đột xảy ra, dù có bên nào thắng cũng đều mất mát, hy sinh.