Chênh chao bè nứa qua sông tìm con chữNhiều năm qua, các em học sinh xã Sơn Bao (huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi) phải qua sông trên chiếc bè nứa mong manh để đến trường. Dòng sông Rin cuồn cuộn chảy như thử thách quyết tâm tìm con chữ của những học sinh vùng cao.
Đánh cược tính mạng vượt sông... tìm con chữBị chia cắt bởi dòng sông Son nên mỗi ngày, hàng chục học sinh tại thôn Trằm Mé (thuộc xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) đều phải lênh đênh trên chiếc đò gỗ để vượt sông tìm con chữ. Những mối hiểm nguy luôn rình rập khi các em thường không mặc áo phao cũng như không có phương tiện cứu hộ.
Chòng chành vượt sông dữ tìm con chữNgười dân ở nóc Tắk Rối, xã Trà Tập, huyện Nam Trà My luôn khát vọng có một cây cầu để có thể vận chuyển nhu yếu phẩm, lưu thông hàng hóa và các em học sinh có thể vững bước đến trường…
Những câu chuyện trên hành trình tìm con chữ ở Khuổi BốcNằm chót vót trên núi cao, thôn Khuổi Bốc, xã Xuân La (huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn) với những nếp nhà đơn sơ nằm rải rác khắp các quả đồi. Người dân ở đây chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông và Dao.
Để đường đi tìm con chữ của học sinh vùng cao bớt gập ghềnhCùng lắng nghe những tâm sự của các em học sinh, thầy cô giáo và người dân địa phương huyện Nậm Nhùn, Lai Châu trước và sau khi có dự án "Xây cầu đến lớp".
“Vượt biên” tìm con chữXã biên giới Khánh An, huyện An Phú (An Giang) là xã nghèo, nhiều trường học sơ sài, tạm bợ nhưng từ lâu đã trở thành trường “quốc tế” vì có hàng trăm học sinh Campuchia theo học.
15 năm giúp trẻ nghèo tìm con chữCứ mỗi năm học mới, bà lại nhận nuôi từ 4 - 8 học sinh. Đó là việc làm thường niên của bà Zơ Râm Thị Nhoi (68 tuổi, ở tổ 9, thôn Dung, xã Thạnh Mỹ, huyện Nam Giang ,Quảng Nam).
Bảy năm bò đến trường tìm con chữVới đôi chân tật nguyền, chỉ nặng 23 kg, nhưng bằng nghị lực phi thường, Lầu A Sáng (14 tuổi, Mộc Châu, Sơn La) đã tìm đến con chữ để hiện thực ước mơ của mình. Sự hiếu học của em làm nên điều kỳ diệu giữa núi rừng Tây Bắc.
Những đứa trẻ cuốc bộ hơn 2 giờ đồng hồ đi tìm con chữĐể tìm đến con chữ, nhiều đứa trẻ ở bản Ón, xã Tam Chung, huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) ngày nào cũng cơm đùm cơm nắm, cuốc bộ hơn 2 giờ đồng hồ mới đến điểm trường.
10 năm nhờ đôi chân cha tìm con chữKhát khao con chữ, 10 năm qua cô gái bị bại liệt Nguyễn Thị Bích Diễm (sinh năm 1988) đến trường trên đôi chân của cha. Trớ trêu thay, ước mơ giản dị ấy của em giờ không dễ thành hiện thực bởi cha em vừa ra đi mãi mãi...