“Nhiều đại gia Việt không thiếu tiền sao không mặn mà làm giáo dục?”Đây là câu hỏi đại biểu Quốc hội Hoàng Thị Thúy Lan nêu ra tại phiên thảo luận tại tổ về việc sửa Luật Giáo dục, Luật Giáo dục Đại học chiều 30/5.
“Triết lý giáo dục gì mà mấy chục năm đổi mới vẫn trong vòng luẩn quẩn?”Góp ý sửa luật Giáo dục tại phiên thảo luận tổ chiều 8/11, đại biểu Quốc hội Bùi Văn Phương đề nghị tập trung trước hết việc xây dựng triết lý giáo dục chuẩn vì nếu không, như mấy chục năm đổi mới đã qua mà nền giáo dục vẫn trong vòng luẩn quẩn, không tìm được lối thoát.
Bí thư Nguyễn Thiện Nhân: Không thể có trường đại học… vô chủ!“Không làm rõ các quyền của chủ sở hữu trường đại học thì đại học như không có chủ, rất nguy hiểm. Không thể có đại học vô chủ, đại học phải có chủ và người chủ phải làm đúng quyền của mình”- Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân góp ý sửa luật Giáo dục đại học.
Giáo dục đại học: “Nút thắt” chưa gỡ được cốt lõiChính phủ trình xin sửa luật Giáo dục Đại học 2012 với lý do sau gần 5 năm thực hiện luật đã bộc lộ hạn chế, bất cập, trở thành những điểm nghẽn, nút thắt cản trở đổi mới. Tuy nhiên, dự thảo luật sửa đổi đưa ra được nhận xét tuy chỉnh hơn một nửa nhưng chưa phải là cốt lõi, chưa thực sự cần thiết…
Lãnh đạo các trường đại học nói gì về chuyện “học phí” - “học giá”?Đề xuất thay khái niệm “học phí” bằng “giá chi phí đào tạo” mà Bộ GD-ĐT đề xuất khi sửa luật Giáo dục, luật Giáo dục đại học thành chuyện thời sự tại phiên thảo luận tổ của các đại biểu Quốc hội chiều 30/5. Nhiều đại biểu là Phó Hiệu trưởng, Giám đốc các trường đại học lớn đã lên tiếng về việc này…
“Điểm huyệt” yếu kém của giáo dục đại học hiện nayTrình bày lý do cần thiết phải sửa Luật Giáo dục Đại học đang áp dụng hiện nay, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nói về những hạn chế, yếu kém đã bộc lộ qua 5 năm thì hành luật như tự chủ nhưng chưa gắn với quyền tự chủ, trách nhiệm và cơ chế giải trình; đào tạo chưa gắn với chất lượng và kết quả đầu ra…
"Chốt" thành lập thanh tra văn hóa để chống tham nhũng, tiêu cựcLuật Di sản văn hóa sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua sẽ thành lập thanh tra di sản văn hóa từ ngày 1/7/2025.
Đồng thuận tăng diện tích quảng cáo báo in để báo chí tăng nguồn thuThẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội tán thành với việc tăng diện tích quảng cáo trên báo in.
Trường hợp giáo viên có thể nghỉ hưu sớm 5 tuổi không bị trừ tỷ lệ lươngBộ Giáo dục và Đào tạo lý giải việc chỉ đề xuất giáo viên mầm non được nghỉ hưu sớm 5 tuổi và không bị trừ tỷ lệ lương hưu trong dự thảo Luật Nhà giáo là do tính đặc thù nghề nghiệp.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nói về tương quan tiền lương của giáo viên với công chứcBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã giải trình về chính sách tiền lương, phụ cấp, tuổi nghỉ hưu của giáo viên tại dự thảo Luật Nhà giáo.
"Lương giáo viên cần đặc biệt quan tâm để nhà giáo không phải lo dạy thêm"Là nghề cao quý, được xã hội tôn vinh, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đề nghị đặc biệt quan tâm đến lương, phụ cấp của giáo viên để đảm bảo cuộc sống cho họ và gia đình.
Agribank ươm mầm tri thức từ những sáng kiến và tài trợ giáo dụcHơn 40.000 cán bộ, nhân viên Agribank đang ngày ngày gieo những "hạt mầm xanh" cho ngành giáo dục thông qua loạt hoạt động ý nghĩa dựng lớp, xây trường.