Hội nhập TPP: Doanh nghiệp "sống nhờ vào quan hệ" đừng mơ!Sân chơi TPP đề cập đến những tiêu chuẩn tự do hóa thị trường rất lớn. Doanh nghiệp quen với “sống nhờ vào quan hệ” đừng mơ có được một thế giới riêng. Toàn cầu hóa có quy tắc chơi mang tính toàn cầu chứ không phải ông muốn làm gì thì làm”, TS. Trần Đình Thiên, Viện Trưởng Viện Kinh tế Việt Nam nói.
Vào TPP, mua sắm Chính phủ sẽ hết thời “lãnh địa bí ẩn”!?Tại Hội thảo bàn về mua sắm Chính phủ trong thực thi các yêu cầu về minh bạch, khách quan trong mua sắm Chính phủ khi Việt Nam gia nhập TPP, ông Lê Văn Tăng, nguyên Cục trưởng Cục Đấu thầu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cho rằng: Dù Luật Đấu Thầu sửa đổi 2014 đã có nhiều điểm cải thiện song để "vào sân chơi TPP" chúng ta phải sửa thêm lần nữa.
Đầu tư của Mỹ vào Việt Nam sẽ “sang trang” khi TPP được thực hiện!Chia sẻ về quan hệ đầu tư - thương mại Việt Nam và Hoa Kỳ nhân chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Barack Obama, G.S Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đánh giá: Quan hệ thương mại đang phát triển nhanh, song đầu tư của Mỹ vẫn chưa nhiều đột phá, chúng ta chờ cho TPP thành hiện thực, quan hệ đầu tư của Mỹ vào Việt Nam sẽ sang trang.
Mỹ rút khỏi TPP: Ai mừng, ai tiếc?Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã trải qua hành trình dài nhiều chông gai và cả kỳ vọng. Với tuyên bố “sẽ rút Mỹ khỏi TPP ngay ngày đầu nhậm chức” của Tổng thống đắc cử Donald Trump, ai được hưởng lợi và những nuối tiếc thuộc về ai?
Nông nghiệp công nghệ cao: Cứu cánh khi vào TPPĐể ngành nông nghiệp Việt Nam vượt qua những rào cản khi Việt Nam vào TPP, theo các chuyên gia, chỉ bằng cách ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp để kết nối vào chuỗi cung ứng của thế giới.
Thách thức cuối nhiệm kỳ của ông chủ Nhà TrắngViệc đưa Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vượt qua cửa ải Quốc hội để được thông qua dường như đang trở thành một trong những thách thức lớn nhất vào cuối nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ B. Obama, trong bối cảnh ngày càng có nhiều ý kiến bi quan về triển vọng TPP sẽ được Quốc hội Mỹ phê chuẩn vào cuối năm nay...
Vào TPP: Điện, xăng dầu, vận tải...chịu áp lực cải cách mạnh nhất"Với ngành điện, xăng dầu hay vận tải, nếu vào TPP, đây sẽ là những ngành chịu áp lực cải cách mạnh nhất, quyết định nhất" - Chuyên gia kinh tế TS Võ Trí Thành nhấn mạnh.
Doanh nghiệp thực phẩm chức năng lo "bị sốc" khi gia nhập TPPYêu cầu đầu tư nhà xưởng, máy móc, công nghệ, nhân sự, môi trường, phòng kiểm nghiệm… để có thể tham gia cuộc chơi TPP là thách thức không nhỏ với doanh nghiệp trong ngành.
Việt Nam sắp vào sân chơi với các "đại gia"Nguyên trưởng đoàn đàm phán HĐTM Việt – Mỹ, ông Nguyễn Đình Lương cho rằng để vào TPP, Việt Nam cần làm ngay lúc này là “dọn rác”, xoá bỏ tư duy kiểu cũ và nhập cuộc với tư duy kinh tế toàn cầu hoá, kinh tế thị trường.
Vốn ngoại sẽ dồn dập vào Việt Nam sau TPP?Nhờ thuế xuất khẩu giảm, chính sách thị trường chunng và đặc biệt là chi phí sản xuất nội địa thấp, chắc chắn trong thời gian tới, lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam sẽ gia tăng mạnh mẽ sau Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) chính thức có hiệu lực.
Trung Quốc tham gia TPP: Sự lọc lõi của Bắc KinhTrung Quốc nhăm nhe muốn vào TPP là điều không được tiên liệu bởi chiến lược tái cân bằng của Mỹ là để đối đầu với Trung Quốc.
Trưởng đoàn Đàm phán TPP: "Việt Nam đủ sức tiến vào cuộc chơi mới này!"Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh - Trưởng đoàn Việt Nam tham gia đàm phán TPP khẳng định, đây không phải lần đầu tiên Việt Nam hội nhập và với hành trang 20 năm, Việt Nam đủ sức tiến vào cuộc chơi mới này.