Những hình ảnh phản cảm đầu năm tại ngôi chùa lớn nhất Việt NamHàng trăm tượng phật bị khách sờ mòn chuyển màu đen ngòm, tiền lẻ vương vãi khắp nơi… là những hình ảnh phản cảm tại ngôi chùa lớn nhất Việt Nam - chùa Bái Đính (Ninh Bình) sau lễ khai hội xuân Đinh Dậu 2017.
"Phật quang" tỏa sáng rực rỡ trên đỉnh Fansipan khiến du khách thích thúDù chỉ kéo dài khoảng 30 giây nhưng những vị khách được tận mắt thấy khoảnh khắc "Phật quang" tỏa ánh sáng rực rỡ trên đỉnh Fansipan ở Sapa (Lào Cai) đều cảm thấy bất ngờ, may mắn.
Người Việt đi lễ đầu năm: "Càng sờ, càng xoa tượng, càng nhiều lộc"?Một số người dân hành hương về các đền, chùa dịp đầu năm hành xử kém văn minh như rải tiền lẻ, xoa mòn tượng, vì quan niệm "càng sờ, càng xoa, càng nhiều tài lộc".
Tượng La Hán ở ngôi chùa lớn nhất Việt Nam bị khách sờ mòn, "ép" nhận tiềnHành lang La Hán dài nhất châu Á tại chùa Bái Đính hiện nay đang bị xâm hại nghiêm trọng. Mỗi ngày có hàng nghìn lượt du khách khi tham quan qua đây đã dùng tay sờ mòn các pho tượng. Có người còn làm gãy các ngón tay, nhét tiền vào tay “ép” Phật nhận.
Chùa trưng biển cấm, khách vẫn sờ tượng, “ép” Phật nhận tiềnMặc dù nhà chùa cùng ban quản lý đã trưng biển cấm “không sờ tay vào tượng” nhưng du khách đi lễ chùa Bái Đính (Ninh Bình) vẫn vô tư sờ tay vào tượng Phật. Nhiều người còn ngang nhiên “ép” Phật nhận tiền, ném tiền lẻ rơi vãi khắp nơi trong chùa.
Bầu ngực của bức tượng bị sờ chạm nhiều tới mức nhẵn thín để cầu mayNhiều du khách khi tới thăm bức tượng đồng Molly Malone ở Ireland đều có thói quen chạm sờ vào phần bầu ngực để cầu may khiến nó có dấu hiệu hoen ố làm chính quyền thành phố phải lên tiếng.
Hình ảnh Bảo vật quốc gia tại chùa Tây Phương xuống cấp nghiêm trọngPhó Thủ tướng Trần Hồng Hà mới ký quyết định phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương. Hiện nhiều hạng mục tại chùa xuống cấp nghiêm trọng.
Chui vào chuông chùa để giác ngộ, sờ đầu tượng chữa bệnh - đừng mê muội!Sức khỏe, bình an, hạnh phúc là điều ai ai trong chúng ta cũng mong mỏi. Nhưng sờ tượng để chữa bệnh, chui vào chuông chùa để giác ngộ, giải nghiệp thì quả là... hài hước.
Leo núi, uống nước “Cam Lồ” ở tượng Phật BàTừ sáng mồng 1 tết, khu Văn hóa du lịch tâm linh Quán thế âm (núi Tứ Tượng, Thị xã Hương Thủy) đông nghịt khách đi bộ từ chân lên đỉnh núi và cầu nguyện mọi điều may mắn "vào" chai nước suối mang theo thường gọi là nước “Cam Lồ” của Phật.
Chen chân xoa tượng hổ ở chùa Hương Tích để... chữa bệnhTheo Trưởng Ban Quản lý Khu du lịch chùa Hương Tích, trước kia chùa có biển nghiêm cấm du khách sờ tượng hổ nhưng sau do du khách quá đông nên khó kiểm soát.
Chen lấn sờ "Hổ thần chùa Hương" mong tiêu trừ bệnh tậtDu khách thập phương đến với chùa Hương Tích (xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) rất sùng bái “hổ thần” đặt ở bên phải của chánh điện. Nhiều người tin rằng, chỉ cần thắp hương khấn vái, dùng dầu gió đổ lên thân tượng hổ, dùng tay xoa tượng rồi xoa lên bộ phận tương tự ở người thì bệnh sẽ tiêu tan.
Muôn kiểu cầu may khi đi lễ chùa Hương: Hứng nước, xoa tiền, xin trúng sốSau khi hứng được giọt "nước thánh" trong động Hương Tích, anh Duy vội vàng đưa vào miệng, còn nữ du khách Đ. T thì lẩm nhẩm xin trúng số khi xoay bánh xe Kinh Luân trước chùa Thiên Trù.