Người thi hành công vụ làm sai phải bồi thường thiệt hại như thế nào?Trường hợp số tiền Nhà nước đã bồi thường cao hơn 100 tháng lương của người thi hành công vụ gây thiệt hại tại thời điểm có quyết định hoàn trả thì mức hoàn trả là 50 tháng lương của người đó.
Ngân sách phải bồi thường 33 tỷ, cán bộ làm sai hoàn trả... 166 triệuNăm 2017, tổng số tiền Nhà nước phải bồi thường được xác định trong các quyết định giải quyết bồi thường, bản án, quyết định của Tòa là 32,82 tỷ đồng nhưng người thi hành công vụ có hành vi gây thiệt hại chỉ hoàn trả 166,6 triệu đồng (!).
Vụ án Vinashin: Những điều nguy hiểm ẩn sau con số 105 tỉ đồngTập đoàn Vinashin đang thuộc dạng kiểm soát đặt biệt và chỉ được sử dụng số tiền Nhà nước rót vào khi có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ. Vậy nhưng, dù không được Thủ tướng đồng ý, lãnh đạo Tập đoàn này vẫn mang đi gửi tiết kiệm. Tại sao họ dám liều lĩnh như vậy?
Không thể để "cán bộ cứ làm sai, Nhà nước cứ bồi thường"Liên quan đến thông tin năm 2017 tổng số tiền Nhà nước phải bồi thường gần 33 tỷ đồng nhưng người thi hành công vụ có hành vi gây thiệt hại chỉ hoàn trả trên 166 triệu đồng, ông Trần Việt Hưng - Phó Cục trưởng Cục Bồi thường nhà nước khẳng định, tới đây việc này sẽ thay đổi.
Nhà nước phải bồi thường oan sai hơn 38,4 tỷ đồng“Từ đầu năm 2013 đến nay, số tiền Nhà nước phải bồi thường do các hoạt động tố tụng, thi hành án và người dân kiện yêu cầu tòa án bồi thường lên đến 38,4 tỷ đồng. Số tiền này tăng gấp 5 lần trung bình 3 năm trước”.
Nhà nước phải bồi thường trên 28 tỷ đồng trong năm 2018Thống kê của Bộ Tư pháp cho thấy, tổng số tiền Nhà nước phải bồi thường được xác định trong các quyết định giải quyết bồi thường, bản án, quyết định của Tòa án giải quyết các vụ án dân sự về bồi thường nhà nước có hiệu lực pháp luật là hơn 28,3 tỷ đồng (giảm gần 4,5 tỷ đồng so với năm 2017).
Tiền Nhà nước bồi thường án sai ngày càng “leo thang”Bộ Tư pháp vừa cho biết, từ đầu năm 2013 đến nay, số tiền Nhà nước phải bồi thường do các hoạt động tố tụng, thi hành án và người dân kiện yêu cầu Tòa án bồi thường lên đến 38,4 tỷ đồng. Số tiền này tăng gấp 5 lần trung bình 3 năm trước.
Hải Phòng: Phát hiện hơn 39 tỷ tiền tham nhũng, thu hồi hơn... 3 tỷ28 vị lãnh đạo đứng đầu các cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra tham nhũng sẽ bị xem xét, xử lý trách nhiệm. Trong 10 năm qua Hải Phòng phát hiện nhiều sai phạm liên quan đến tham nhũng, số tiền nhà nước bị chiếm đoạt là 39 tỷ cùng hàng nghìn mét vuông đất.
Một thông tin xót ruột ngày đầu năm mới!Đó là thông tin được báo Dân trí trích từ nguồn từ Bộ Tư pháp cho biết, năm 2017, tổng số tiền Nhà nước phải bồi thường được xác định trong các quyết định giải quyết bồi thường, bản án, quyết định của Tòa là 32,82 tỷ đồng nhưng người thi hành công vụ có hành vi gây thiệt hại chỉ hoàn trả có… 166,6 triệu đồng (!).
Tiền nhà nước chi bồi thường oan sai tăng vọt do vụ ông ChấnNăm 2015, số tiền nhà nước phải bồi thường trong các trường hợp làm oan, sai công dân đến thời điểm này là 16,4 tỷ đồng, gấp 4 lần năm 2014. Trong đó, riêng số tiền bồi thường cho ông Nguyễn Thanh Chấn đã là 7,2 tỷ đồng, cao hơn cả số 5 tỷ đồng bồi thường cho tất cả các trường hợp năm 2014.
Nhà nước bồi thường công dân 54 tỷ, cán bộ phải bồi hoàn… 60 triệuNăm 2016, tổng số tiền nhà nước phải bồi thường trong năm 2016 được xác định là gần 54 tỷ đồng, tăng 11 tỷ so với năm 2015, phần lớn do oan sai trong tố tụng hình sự. Nhưng không vụ án nào cơ quan gây oan sai phải bồi hoàn. Chỉ 1 vụ việc hành chính, 4 vụ dân sự cán bộ phải bồi hoàn 60 triệu đồng.
Tiền chênh giá đất “chui” vào túi công chức và doanh nghiệpBộ trưởng Mai Ái Trực nói ông không bình luận về con số <a href="http://dantri.com.vn/Sukien/2007/2/165385.vip">70 tỷ USD thất thoát</a> do chính sách “hai giá” đất. Song theo Bộ trưởng, số tiền Nhà nước thất thoát này chắc chắn rơi vào túi doanh nghiệp và cán bộ, quan chức thực hiện giao, cho thuê đất.