"Ông sân sau" và chuyện tụt hạng môi trường kinh doanhTuần trước, câu chuyện Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu: "Có ông (doanh nghiệp nhà nước) có tới 13-14 công ty sân sau. Đừng tưởng Thủ tướng không biết" sẽ khiến không ít người liên tưởng tới những nguyên nhân khiến Việt Nam mới đây bị giảm bậc trong xếp hạng môi trường kinh doanh.
Thủ tướng yêu cầu chống tình trạng “sân trước, sân sau” tại các doanh nghiệp Nhà nướcNêu rõ một trong những điểm yếu của doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) chính là khâu quản trị, tuyển chọn cán bộ, Thủ tướng yêu cầu không chọn người nhà, thân quen trong bộ máy DNNN và mong muốn DNNN nói không với tham nhũng, tiêu cực.
Doanh nghiệp có...13-14 "sân sau": "Đừng tưởng Thủ tướng không biết vấn đề này"Thủ tướng thẳng thắn: "Có ông không chỉ một sân sau mà còn 2, 3 thậm chí là 13-14 sân sau. Có ông có bao nhiêu sân sau buôn bán nguyên vật liệu. Đừng nói Thủ tướng không biết vấn đề này".
Thủ tướng: Có chuyện “sân trước, vườn sau”, lãnh đạo sắp nghỉ hưu vẫn... cố làm!Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho hay: “Sân trước, sân sau, thậm chí vườn sau là có. Nếu Chủ tịch, Tổng Giám đốc còn 2 hôm nữa nghỉ hưu thì đừng cố làm. Giàu đã giàu rồi, nghèo đã nghèo rồi, đừng cố làm rồi gây hậu quả.” - Người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh.
Thủ tướng: "Lợi ích cục bộ là rào cản lớn của tiến trình cổ phần hóa, thoái vốn"Theo đánh giá của Thủ tướng, vướng mắc lớn nhất khiến tiến trình cổ phần hóa, thoái vốn Nhà nước khỏi doanh nghiệp vừa qua diễn ra chậm chính là "lợi ích và động lực". Do đó, Thủ tướng nêu rõ, bộ nào, chủ tịch, tổng giám đốc tập đoàn nào không làm, làm chậm và làm thất thoát thì phải xử lý.
Phó Thủ tướng: "Doanh nghiệp có khả năng phục hồi mới tái cơ cấu"Đồng ý rằng cần đặt ra các mục tiêu định lượng cụ thể hơn như cổ phần hóa bao nhiêu DNNN, số lượng vốn nhà nước bán ra... đến giai đoạn 2020, song Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cũng lưu ý, “không lạm dụng từ tái cơ cấu, DNNN nào có khả năng phục hồi mới tái cơ cấu, không thì phải xử lý luôn”.
Ông Vũ Tiến Lộc: “Thoái 2% vốn Nhà nước, cổ phần hóa chậm và chưa thực chất”Theo đánh giá của Chủ tịch VCCI, quá trình cổ phần hóa DNNN trong thời gian vừa qua diễn ra chậm và chưa thực chất khi tỷ lệ vốn Nhà nước được bán ra không đáng kể. Trong khi đó, đây phải là cơ hội để các doanh nghiệp tư nhân cạnh tranh bình đẳng với DNNN hoặc mua cổ phần để trở thành đồng sở hữu, chủ sở hữu mới DNNN.
“Siêu ủy ban” quản lý vốn sẽ làm giảm nạn “con ông cháu cha”“Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp sẽ giảm bớt sự can thiệp tùy tiện của các Bộ, ngành vào DNNN bởi Ủy ban có sự tham gia của tập thể bao gồm đại diện của Chính phủ và các Bộ, ngành. Muốn đưa ra chính sách có lợi cho DN hay gửi gắm con cháu vào đó cũng không tiện”, TS. Lê Đăng Doanh kỳ vọng
Thiếu "sân chơi bình đẳng" giữa doanh nghiệp tư nhân và Doanh nghiệp Nhà nướcTheo đại diện EuroCham, trên thực tế, doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) tiếp tục nhận được nhiều ưu đãi (về tiếp cận vốn, đất đai và các khoản trợ cấp), dẫn đến việc bóp méo thị trường và cạnh tranh không lành mạnh giữa khu vực tư nhân và khu vực nhà nước.
Cần xóa bỏ “kỳ thị” với những doanh nghiệp Nhà nướcXoá bỏ đặc quyền đặc lợi với DNNN đồng thời kiện toàn lại bộ máy theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5, người viết tin rằng kiểu làm ăn bè phái, góp mặt vào để giành những “miếng bánh” ngon cũng tự khắc không còn tồn tại.
Thủ tướng: Kiên quyết xử lý các nhóm lợi ích, sân sauNêu rõ việc tập trung xử lý dứt điểm các tập đoàn, các tổng công ty, các doanh nghiệp, các dự án, các công trình đầu tư không hiệu quả, thua lỗ kéo dài, kể cả bằng biện pháp giải thể, phá sản, Thủ tướng cũng nhấn mạnh sẽ kiên quyết xử lý các vi phạm, nhóm lợi ích, sân sau, trục lợi cá nhân, tham nhũng, lãng phí.
Giá điện tăng 8,36% vì áp lực chi phí; Bất ngờ với giá xăng dầuTuần qua, giá điện đã được điều chỉnh tăng hơn 8% sau hơn 1 năm "bất động". Trong khi đó, dù chịu nhiều áp lực từ giá thế giới song nhờ tăng chi quỹ bình ổn, giá xăng dầu lại được giữ ổn định...