Xác lập kỷ lục Việt Nam về 120 món ăn được chế biến từ sâm dây ở Kon TumUBND huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) tổ chức Hội thi ẩm thực dược liệu quốc tế và công bố xác lập kỷ lục Việt Nam về 120 món ăn chế biến từ sâm dây.
Dân "vùng khó" thoát nghèo từ sâm dâyHuyện Tu Mơ Rông là một trong những huyện nghèo của tỉnh Kon Tum nói riêng và cả nước nói chung. Trong những năm gần đây, người dân bản địa đã biết tận dụng điều kiện thuận lợi của địa hình và khí hậu để phát triển cây dược liệu và cụ thể là các loại sâm dây. Đây được coi như một “đòn bẩy” đưa kinh tế bà con đồng bào "thoát nghèo" .
Người phụ nữ Xê Đăng “2 giỏi” ở... xứ sở sương mùChị Y Hlạng (làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum) được dân làng phong danh hiệu “2 giỏi”… “giỏi việc nước, đảm việc nhà”. Chị là người tiên phong trồng cây sâm dây tạo “đòn bẩy” giúp cả xứ sở sương mù thoát nghèo...
Sâm “công nghiệp” bán tràn lan gần chân núi Ngọc LinhChỉ 300.000 đồng/kg, người mua đã có 1 kg sâm khô với bao bì “sâm dây Ngọc Linh”. Tuy nhiên, khi thấy có người bản địa đi cùng, chủ hàng đã không dám nói đó là sâm trồng ở núi Ngọc Linh mà chỉ bao biện “Ngọc Linh” là tên nhà trồng.
Thanh niên khởi nghiệp kiếm gần 1 tỷ đồng mỗi năm từ cây dược liệuBắt đầu từ hai bàn tay trắng, nay anh Đại đã có tổng diện tích ươm trồng gần 7ha các loại sâm dây, sâm đương quy và một số loại cây dược liệu khác tại xã Đăk Long, huyện Kon Plông (Kon Tum) cho thu nhập trên 800 triệu đồng mỗi năm.
Cây "quốc bảo" liên tục bị trộm, dân cắm chông và thay nhau canh giữThời gian qua, nhiều vụ trộm cây sâm Ngọc Linh liên tiếp xảy ra ở huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum. Hàng trăm cây sâm nhiều năm tuổi bị nhổ trộm khiến người dân "đứng ngồi, không yên".
Dinh dưỡng hợp lý - Nền tảng của sức khỏePGS.TS.BS Trần Đình Toán nhấn mạnh vai trò quan trọng của chế độ dinh dưỡng hợp lý trong việc tăng cường sức đề kháng và phục hồi sức khỏe.
Bà con Xơ Đăng trổ tài cùng các đầu bếp ở thủ phủ sâm Ngọc LinhChiều 7/12, UBND huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum tổ chức Hội thi ẩm thực dược liệu - tinh hoa núi rừng Ngọc Linh. Tại đây, bà con người Xơ Đăng đã có cơ hội trổ tài nấu ăn cùng nhiều đầu bếp chuyên nghiệp.
Thu tiền tỷ nhờ trồng loài cây dại, càng nắng nóng càng "hái ra tiền"Cây sương sâm từng là loài cây mọc dại ở rừng núi, nay được ông Nguyễn Quang Định (trú xã Tam Anh Nam, huyện Núi Thành) đưa vào trồng quy mô lớn và bất ngờ mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trồng giống sâm lấy lá, vợ chồng ở Bình Định thu lãi bất ngờVợ chồng ông Trần Văn Thâm và bà Bùi Thị Bưởi ở Bình Định đưa giống cây sương sâm từ miền Nam về trồng trên đất gò đồi của gia đình, bất ngờ có thu nhập khá.
Điều trị các bệnh dịch dễ gặp mùa mưa lũ theo y học cổ truyềnTrong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, chất thải, rác bẩn… theo dòng nước lan tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh như tả, lỵ, thương hàn, viêm da...
Thanh niên “chân đất” đưa cây sâm về “xứ Đà Lạt 2” thu lợi nhuận hàng tỷ đồng/nămXuất phát từ một thương lái mua sâm, anh Hà Văn Đại (38 tuổi, xã Đăk Long, huyện Kon Plông, Kon Tum) nhận thấy nhu cầu về loại dược liệu này đang rất lớn nên đã mạnh dạn đầu tư hơn 7ha để trồng thử nghiệm. Qua hơn 4 năm trồng trên “xứ Đà Lạt 2”, vườn sâm của anh Đại đã cho thu về hàng tỷ đồng mỗi năm.