03:12Điều trị rung nhĩ bằng sóng cao tầnBệnh viện FV vừa thực hiện đốt rung nhĩ bằng sóng cao tần, trả lại nhịp tim bình thường cho cụ bà 79 tuổi.
Đốt rung nhĩ bằng kỹ thuật áp lạnh: Triển vọng mới cho người bệnhĐốt rung nhĩ bằng kỹ thuật áp lạnh là một trong những biện pháp mới nhất trong điều trị rung nhĩ hiện nay. Kỹ thuật này đem đến triển vọng mới trong điều trị rung nhĩ tại Việt Nam.
Có thể quản lý đột quỵ trên bệnh nhân rung nhĩ?Rung nhĩ là dạng rối loạn nhịp tim thường gặp nhất. Bệnh nhân rung nhĩ có nguy cơ đột quỵ cao gấp 5 lần so với người không mắc rung nhĩ. Vì vậy, phòng ngừa đột quỵ cho bệnh nhân rung nhĩ giữ vai trò vô cùng quan trọng.
01:16Minh họa quá trình đốt rung nhĩ bằng kỹ thuật áp lạnhBiện pháp an toàn, hiệu quả, sau thủ thuật bệnh nhân nằm lại bệnh viện theo dõi 1 ngày, không phải dùng thuốc điều trị rung nhĩ, cần tuân thủ lịch theo dõi và tái khám bác sĩ chuyên khoa tim mạch.
Phòng ngừa đột quỵ hiệu quả ở bệnh nhân rung nhĩBệnh nhân rung nhĩ có thể đối diện với nguy cơ đột quỵ cao gấp 5 lần so với người không mắc rung nhĩ. Do đó, việc phòng ngừa đột quỵ cho bệnh nhân rung nhĩ một cách có hiệu quả là vô cùng quan trọng,
Đốt rung nhĩ bằng sóng cao tần, giúp cụ bà 79 tuổi thoát nguy kịchBà Trần Thị Hồ (79 tuổi, TPHCM) vào Bệnh viện FV trong tình trạng khó thở, đánh trống ngực, tim đập nhanh. Được chẩn đoán rung nhĩ, các bác sĩ FV đã thực hiện đốt rung nhĩ bằng sóng cao tần, trả lại nhịp tim bình thường cho bà.
Bệnh van tim kéo dài: Đừng để khi trái tim mệt mỏi mới bắt đầu quan tâmBệnh van tim kéo dài có thể dẫn đến rung nhĩ, một rối loạn nhịp tim nguy hiểm làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim. Dù kỹ thuật đốt rung nhĩ đã được áp dụng phổ biến, hiệu quả điều trị ở nhiều nơi vẫn chưa tối ưu do tính phức tạp của phương pháp.
Triển vọng mới trong phòng ngừa đột quỵ cho bệnh nhân rung nhĩRung nhĩ là dạng rối loạn nhịp tim thường gặp nhất và có nguy cơ gây đột quỵ cao gấp 5 lần so với ở người không mắc rung nhĩ. Bệnh nhân bị đột quỵ do rung nhĩ thường phải nằm viện lâu hơn và có nguy cơ bị tàn phế và tử vong cao hơn đột quy do những nguyên nhân khác.
Bước tiến trong phòng ngừa đột quỵ cho bệnh nhân rung nhĩNhiều triển vọng mới trong phòng ngừa đột quỵ cho bệnh nhân rung nhĩ được trình bày tại hội thảo chuyên đề Dự phòng đột quỵ cho bệnh nhân rung nhĩ, diễn ra trong khuôn khổ Hội nghị Đột quỵ quốc tế ngày 12-13/10 tại TP. HCM. Hội thảo chuyên đề do Hội Đột quỵ TP. HCM với sự đồng hành của Bayer, thu hút 700 bác sĩ chuyên khoa nội tim mạch, nội thần kinh tham gia.
Cảnh giác đột quỵ ở người bệnh tiểu đường, huyết áp, rung nhĩThủ phạm chính gây đột quỵ như tăng huyết áp, tiểu đường, rung nhĩ… thường có triệu chứng mơ hồ, khiến nhiều người chủ quan bỏ điều trị dự phòng.
Ca đầu tiên ở Việt Nam: Chữa rung nhĩ bằng phương pháp triệt đốt nhiệt lạnhNam bệnh nhân 39 tuổi, bị rung nhĩ kịch phát từ năm 2021. Gần đây, bệnh nhân bị đánh trống ngực liên tục, mệt mỏi, điều trị đáp ứng kém, xuất hiện dấu hiệu suy tim.
Những cách giúp người bệnh rung nhĩ sống lâu, sống khỏe hơnBệnh rung nhĩ là một dạng rối loạn nhịp tim nhanh, làm tăng nguy cơ đột quỵ gấp 5 lần, suy tim gấp 3 lần, tử vong gấp 2 lần so với người bình thường. Vì thế, điều trị sớm và phù hợp để giảm biến chứng, kéo dài tuổi thọ là vấn đề đáng được quan tâm.