Bạn đọc Dân trí giúp gần 40 triệu đồng đến cháu bé 3 tháng tuổi mắc bệnh phình đại tràng bẩm sinhNgày 18/5, PV Dân trí tại Đà Nẵng đã trao tới chị Phạm Thị Phượng (trú xã An Hải, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) – mẹ cháu Phạm Văn Vương (3 tháng tuổi, mắc bệnh phình đại tràng bẩm sinh) số tiền 39.700.000 đồng do bạn đọc ủng hộ.
Bị táo bón kéo dài, 3kg phân đóng trong ruột bé trai 5 tuổiBị táo bón từ khi chào đời, ruột cháu bé 5 tuổi phình giãn hơn 20cm, đóng gần gần 3kg phân. Đây là bệnh phình đại tràng bẩm sinh do nguyên nhân vô hạch chiếm vị trí hàng đầu trong hội chứng tắc ruột ở trẻ sơ sinh.
Huế: Phẫu thuật thành công một bệnh nhi mắc bệnh phình đại tràngTin từ Bệnh viện TƯ Huế cho biết, lần đầu tiên các bác sĩ ngoại và gây mê Khoa nhi, Bệnh viện TƯ Huế đã tiến hành phẫu thuật thành công cho bệnh nhi 15 ngày tuổi, nặng 2,2 kg, mắc bệnh phình đại tràng bẩm sinh.
Mã số 3317: Bố mẹ nghèo, bé 3 tháng tuổi trên đảo Lý Sơn khốn khổ với hậu môn nhân tạoVừa lọt lòng, hài nhi Phạm Văn Vương đã phải trải qua ca phẫu thuật hậu môn do phình đại tràng bẩm sinh. Cũng vì căn bệnh này mà 3 tháng tuổi rồi bé mới nặng có 3,7kg, nhà nghèo không đủ tiền cho con nằm viện điều trị bố của Vương đành bỏ lại 2 mẹ con ở nhà để theo các ngư dân ra bám biển Hoàng Sa mưu sinh kiếm tiền cho con chữa bệnh.
Bé trai suýt vỡ đại tràng vì gia đình chủ quan với triệu chứng táo bónSuốt 3 tháng nay, bé N.D.K (8 tuổi, Hà Nội) có dấu hiệu trướng bụng bất thường. Tuy nhiên, gia đình vẫn không đưa con đi điều trị.
Bên trong nơi săn sóc đặc biệt trẻ phình to đầu, thoát vị não ở TPHCM"Thực sự ai vào đây cũng đều làm bằng tấm lòng. Nếu suy nghĩ kiếm tiền thì không làm được đâu", đại diện nơi đang nuôi nấng những trẻ phình to đầu, thoát vị não, thiểu năng bẩm sinh chia sẻ.
Hà Nội: Liên tục táo bón, bé trai 2 tuổi phải phẫu thuậtTừ nhỏ, bé Khôi (2 tuổi, Hà Nội) đã liên tục bị táo bón, nhiều khi phải thụt mật ong trẻ mới đi vệ sinh được. Đến tuổi ăn dặm, dù ăn nhiều rau, sữa chua nhưng vẫn thường xuyên táo bón, phải thụt phân.
Ẩn tinh hoàn ở trẻ, khi nào cần phẫu thuật?Tinh hoàn ẩn là bệnh gặp khá phổ biến ở trẻ. Tuy nhiên, nhiều cha mẹ sợ mổ, hy vọng trẻ lớn lên tinh hoàn tự về đúng chỗ. Theo chuyên gia, điều này gây nhiều rủi ro, thậm chí nguy cơ vô sinh sau này.
Mã số 5315: 2 mẹ con cùng mắc bệnh hiểm, 27 năm sống bằng máu người khácCon gái út mắc tan máu bẩm sinh, 27 năm phải sống bằng máu người khác, khiến bà Thanh kiệt quệ. Gần đây, bà cũng phát hiện mang bệnh giống con gái, nhưng vẫn phải "gồng gánh" gia đình vượt qua bĩ cực.
Mã số 5390: Người đàn ông khuyết tật sống mòn ở túp lều tạm 14 năm ước không ốm đauTrong túp lều dựng tạm đã hơn một thập kỷ, người đàn ông khuyết tật, đơn độc vẫn chắt chiu từng đồng, nuôi khát khao xây nhà từ nguồn thu nhập bấp bênh 30.000 đồng/ngày.
Nhiều kỹ thuật nội soi mới được thế giới ghi nhận(Dân trí) -- Đề tài “Cụm công trình nghiên cứu phẫu thuật nội soi trẻ em” của GS.TS Nguyễn Thanh Liêm, Giám đốc BV Nhi Trung ương đều là những kỹ thuật nội soi tiên tiến, trong đó có nhiều kỹ thuật là hoàn toàn mới không chỉ ở Việt Nam mà được cả thế giới công nhận.
Giải cứu nam sinh 17 tuổi đau đớn vì trĩKhông phải là căn bệnh của riêng người lớn, trĩ đang trở thành nỗi lo ngại của giới trẻ do lối sống hiện nay. Những thói quen tưởng chừng vô hại lại là căn nguyên khiến bệnh trĩ trở thành nỗi ám ảnh của nhiều thanh niên trẻ.