Dự kiến Quốc hội khóa mới có 500 đại biểu, 30% tái cửÔng Trần Thanh Mẫn cho biết số lượng đại biểu Quốc hội khóa XVI dự kiến là 500 người, trong đó ít nhất 40% đại biểu Quốc hội chuyên trách, 30% đại biểu tái cử và khoảng 10% đại biểu trẻ.
Phê chuẩn nhân sự Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội nhiều tỉnh thànhChủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành một số nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác cán bộ, phê chuẩn nhân sự 4 tỉnh: Đồng Nai, Hậu Giang, Lâm Đồng, Phú Yên.
"Nhà giáo không được nói ngọng, cần có ngôn ngữ trong sáng"Đại biểu Quốc hội nêu thực tế nhiều nhà giáo nói không chuẩn ngôn ngữ, có thể ảnh hưởng đến học sinh mẫu giáo, tiểu học.
Sau khi sáp nhập, cấp xã thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cấp huyệnDự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi quy định nhiệm vụ, quyền hạn của cấp tỉnh, xã với nguyên tắc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho cơ sở.
Cả nước có thêm 110.000 tỷ đồng để chi lương trong năm 2025Quốc hội đồng ý việc sử dụng ngân sách tích lũy cho cải cách tiền lương còn dư năm 2024 chuyển sang bố trí dự toán năm 2025 để chi lương cơ sở 2,34 triệu đồng/tháng.
Giáo viên áp lực, phải "năn nỉ" phụ huynh đóng bảo hiểm y tế cho học sinhNhiều giáo viên được giao nhiệm vụ thu tiền mua thẻ bảo hiểm y tế cho học sinh cảm thấy áp lực, ảnh hưởng đến công tác giảng dạy - đại biểu Trần Thị Thu Hằng cho biết.
Một viên thuốc được qua bao nhiêu tầng trung gian, tỷ lệ lợi nhuận thế nào?Đại biểu Quốc hội chỉ rõ việc thiếu quy định về quản lý giá thuốc tại các tầng trung gian. Vì vậy chưa có quy định cụ thể một viên thuốc có tỷ lệ lợi nhuận cho phép là bao nhiêu.
Dạy thêm, học thêm là nhu cầu có thực của giáo viên, học sinhĐại biểu Quốc hội cho rằng việc tăng lương, các chế độ cho giáo viên để giải quyết vấn đề dạy thêm chưa thực sự phù hợp với thực tế cuộc sống.
Thêm 55.000 tỷ đồng chi cho mức lương cơ sở mớiQuốc hội đồng ý bổ sung dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2024 cho các bộ, cơ quan trung ương và các địa phương để thực hiện mức lương cơ sở.
Tổng Bí thư: "Đất nước là quê hương, cần vượt qua tâm lý vùng miền"Chủ trương sáp nhập tỉnh tác động đến tâm tư, tình cảm của người dân, theo Tổng Bí thư Tô Lâm, là điều dễ hiểu. Nhưng trước yêu cầu phát triển mới, phải thay đổi tư duy, vì "đất nước là quê hương".
Thủ tướng: "Không biết thì không quản"Yêu cầu tháo gỡ hết những khó khăn, vướng mắc về thể chế, Thủ tướng Phạm Minh Chính quán triệt bỏ tư duy "không quản được thì cấm", thực hiện "không biết thì không quản" và phân cấp phân quyền tối đa.
"Lãnh đạo địa phương sắp nghỉ hưu, chưa kịp ăn mừng đã dính vòng lao lý"Đại biểu Quốc hội cho rằng không nên hợp thức hóa sai sót nhưng cũng không hình sự hóa vấn đề; đảm bảo thượng tôn pháp luật mà vẫn giữ được tinh thần nhân văn của nhà nước pháp quyền.