Thứ trưởng Ngoại giao nói về vị thế Việt Nam trên bản đồ pháp lý quốc tếViệt Nam thắng cử trong những kỳ bầu cử với tính cạnh tranh cao, giành được quyền hiện diện tại các cơ chế pháp lý quốc tế quan trọng của Liên Hợp Quốc.
Các cuộc chiến pháp lý quốc tế về biển đảo - Kỳ 2Colombia và Nicaragua đã vướng vào một cuộc tranh chấp lãnh thổ kéo dài hơn 10 năm quanh chủ quyền của đảo San Andres và Providencia ở biển Caribe và vùng biển xung quanh quần đảo này. Kể từ lúc nhận đơn kiện Colombia của Nicaragua, Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) đã mất tới 11 năm mới đưa ra phán quyết cuối cùng.
Các cuộc chiến pháp lý quốc tế về biển đảo - Kỳ 355 hòn đảo, vùng biển xung quanh đẹp như mơ, lấp lánh dưới ánh nắng mặt trời, nước trong veo với những dải san hô ngầm tinh khôi chưa ai động chạm đến.
Các cuộc chiến pháp lý quốc tế về biển đảo - Kỳ 1Trên thế giới có rất nhiều vụ tranh chấp chủ quyền biển đảo trong đó các quốc gia liên quan lựa chọn hình thức giải quyết hòa bình là đưa nhau ra tòa án quốc tế, thay vì tranh giành bằng vũ lực. Một số vụ đã đạt được kết quả “ngọt ngào” khi hai bên cùng đạt được lợi ích về chủ quyền và kinh tế.
Hiệp định Paris - Đỉnh cao của nền ngoại giao Việt NamHiệp định Paris năm 1973 là đỉnh cao của nền ngoại giao Việt Nam, là văn kiện pháp lý quốc tế khẳng định thắng lợi to lớn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam.
Tòa quốc tế xem xét vụ Philippines kiện "đường lưỡi bò"Yêu sách ngang ngược của Trung Quốc đối với hầu như toàn bộ biển Đông lần đầu tiên sẽ được soi xét kỹ lưỡng về mặt pháp lý quốc tế trong tuần này.
Việt Nam phản ứng việc Mỹ điều 2 tàu khu trục đến khu vực Trường SaTheo Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng, Việt Nam đề nghị các nước tiếp tục có đóng góp tích cực, thiết thực duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực, tôn trọng và thực hiện các nghĩa vụ pháp lý quốc tế liên quan, thượng tôn pháp luật trên các vùng biển và đại dương.
Việt Nam lên tiếng việc tàu hải quân Mỹ đi qua khu vực quần đảo Trường SaNgười phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đề nghị các nước tiếp tục có đóng góp tích cực, thiết thực vào việc duy trì hòa bình, ổn định, tôn trọng và thực hiện các nghĩa vụ pháp lý quốc tế liên quan, thượng tôn pháp luật trên các vùng biển và đại dương.
Sửa đổi Bộ luật Hình sự: Nên cân nhắc án tử hìnhCác chuyên gia pháp lý quốc tế cho biết, điều 6 của Công ước quốc tế có một quy tắc nói rằng tất cả mọi người đều có quyền được sống; điển hình là các nước Bắc Âu đã áp dụng rất thông dụng về việc bãi bỏ hình phạt tử hình.
Nhất thiết phải phù hợp pháp luật quốc tếCác nước ven biển khu vực châu Á - Thái Bình Dương có lịch sử sử dụng biển và đại dương lâu đời; có vai trò lớn trong xây dựng chế độ pháp lý quốc tế điều chỉnh các hoạt động liên quan đến biển, đại dương.
Vụ kiện Biển Đông: Trung Quốc âm thầm “vận động hành lang”Theo một số học giả pháp lý quốc tế và Biển Đông, Trung Quốc dù ngoài mặt vẫn luôn miệng phản đối, tỏ vẻ phớt lờ vụ kiện “đường lưỡi bò” của Philippines, cũng như bác bỏ thẩm quyền xét xử của Tòa án trọng tài thường trực Liên Hiệp Quốc (PCA) ở La Haye (Hà Lan)...
“Chúng ta không “đạt chuẩn” quyền trẻ em trong ngày một, ngày hai”“Chúng ta nói Công ước quyền trẻ em là một văn bản có tính pháp lý quốc tế lý tưởng, đòi hỏi phải kiên trì phấn đấu, không thể tham vọng rằng mình sẽ đạt tới độ chuẩn mực ấy trong ngày một, ngày hai...”.