Một nữ nhân viên văn phòng nhiễm cúm A/H1N1Theo nguồn tin từ Trung tâm Y tế dự phòng (TTYTDP) Quận 1, đã có 1 nữ nhân viên văn phòng của một cao ốc trên đường Phạm Ngũ Lão, Q.1 bị nhiễm vi rút cúm A/H1N1.
3 biện pháp đơn giản phòng nhiễm cúm A/H1N1Vi rút cúm A/H1N1 khi ra khỏi cơ thể người sẽ chết sau 2 giờ; nếu nằm trong dịch tiết mũi, miệng thì có thể tồn tại 10 ngày. Do vậy, việc phòng chống cúm A/H1N1 bằng cách: rửa tay, rửa mũi, đeo khẩu trang sạch là những biện pháp đơn giản, rẻ tiền nhưng hiệu quả cao.
Covid-19 có còn nguy hiểm, triệu chứng khác cúm thế nào?Người dân hoàn toàn có thể thích ứng với Covid-19 một cách an toàn bằng cách duy trì các biện pháp bảo vệ sức khỏe hợp lý, không chủ quan nhưng cũng không hoang mang trước những ca mắc mới.
Cúm, đừng để nước đến chân mới nhảyDịch cúm đang bùng phát nghiêm trọng tại nhiều quốc gia, đặc biệt tại Nhật Bản, khiến tiêm vaccine ngừa bệnh càng trở nên cấp thiết. Tuy nhiên, theo các bác sĩ, đừng để nước đến chân mới nhảy, cúm cần một thời gian để tạo ra kháng thể.
Số ca cúm tăng mạnh, người Đài Loan đổ xô tiêm phòngNhu cầu tiêm phòng cúm tại đảo Đài Loan tăng đột biến sau khi nữ diễn viên Từ Hy Viên qua đời do nhiễm cúm, viêm phổi.
Cúm mùa: không chủ quan, chủ động phòng bệnhCúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hô hấp, dễ bùng phát thành dịch khi giao mùa. Không chỉ gây triệu chứng khó chịu, bệnh còn có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm, đặc biệt ở người cao tuổi, trẻ nhỏ, người có bệnh nền.
Hà Nội: Nhiều trẻ nhập viện vì cúm, có ca biến chứng viêm nãoTừ những triệu chứng điển hình ban đầu của cúm: sốt, viêm đường hô hấp trên, đau mỏi người… nhiều trẻ chuyển biến nhanh sang các biến chứng nặng.
Xông phòng bằng gừng tươi, bồ kết, chanh... ngăn ngừa cúmDược liệu chứa tinh dầu như: Cây sả, chanh, quế, mùi, bưởi, tràm gió, gừng tươi, kinh giới, tía tô, Bồ Kết… hoặc chế phẩm tinh dầu của các loại dược liệu này có thể sử dụng xông phòng, ngăn ngừa cúm.
Phải đặt ECMO sau vài ngày sụt sịt, bệnh cúm mùa có nguy hiểm?Trên thế giới, tỷ lệ mắc cúm mùa đã tăng lên từ những tuần cuối năm 2024 ở nhiều quốc gia. Từ đầu năm đến nay, nước ta cũng ghi nhận gần 1.000 ca mắc, có bệnh nhân phải đặt ECMO.
Đừng "sốt sình sịch" với dịch cúmTình trạng dịch cúm của Việt Nam chưa đến mức gây quá tải cho hệ thống y tế, nên mọi người cần bình tĩnh đánh giá tình hình, tránh những phản ứng thái quá.
Áp lực giữ sinh mệnh những bệnh nhân cúm đông đặc phổi nặng nhất miền BắcMột số bệnh nhân mắc cúm diễn biến nặng gặp tình trạng đông đặc 2 bên phổi, suy hô hấp.
Dịch cúm gia tăng thời gian qua liệu có đột biến?Số ca mắc cúm gia tăng cục bộ từ cuối năm 2024 và trong dịp Tết vừa qua, tuy nhiên theo Bộ Y tế không có sự gia tăng đột biến. Các tác nhân chủ yếu vẫn là cúm A(H3N2), A(H1N1) và cúm B.