Nợ công đã "vọt" lên 98,2%GDP?Nếu cộng cả con số nợ của DNNN không được Chính phủ bảo lãnh và nợ đọng trong xây dựng cơ bản vào con số công bố chính thức thì nợ công Việt Nam hiện nay sẽ lên tới xấp xỉ 98,2% GDP.
Không xuôi quy định “tháo khoán” nợ DNNNMối băn khoăn, nghi ngại lớn nhất về Luật quản lý nợ công được QH thảo luận tại hội trường chiều 29/5 tập trung vào nội dung nợ, bảo lãnh nợ của DNNN. Dù dự thảo đã loại trừ đối tượng này, nhiều đại biểu vẫn không xuôi về cách “tháo khoán” quy định.
Ngân hàng xiết nợ “ông lớn” nhà nước làm ăn thua lỗ, Chính phủ xử lý thế nào?Nợ xấu của các DNNN mặc dù đã được xử lý nhưng vẫn còn khá lớn (khoảng 10 nghìn tỷ đồng đến thời điểm 31/12/2015 và 9,3 nghìn tỷ đồng đến thời điểm 30/09/2017). Vậy nếu doanh nghiệp không trả được nợ, ngân hàng (trong đó có ngân hàng nước ngoài) xiết nợ thì Chính phủ sẽ giải quyết như thế nào?
'Ông lớn' nhà nước ôm khối nợ 1,5 triệu tỷ đồng“Bức tranh” doanh nghiệp Nhà nước năm 2016 được Chính phủ phác thảo cho thấy khối DN này đang nắm giữ tổng tài sản phải là hơn 3 triệu tỷ đồng, nợ hơn 1,5 triệu tỷ đồng, nộp ngân sách hơn 200 nghìn tỷ đồng.
Làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp Nhà nước vẫn khó bị phá sảnSố lượng doanh nghiệp Nhà nước bị phá sản trên thực tế rất thấp, không tương xứng với số lượng doanh nghiệp Nhà nước trong tình trạng phải bị phá sản theo quy định.
Doanh nghiệp Nhà nước “trầy trật cổ phần” làm gánh nặng nợ quốc gia thêm lớn"Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) thua lỗ, hiệu quả sử dụng vốn thấp đang làm cho gánh nặng nợ quốc gia thêm lớn, vì khi Chính phủ bảo lãnh vay, họ không trả được nợ thì đương nhiên nợ đó sẽ biến thành nợ của Chính phủ"
Xóa hơn 1.000 tỷ đồng nợ thuế cho DNNN: “Lời hưởng, lỗ Nhà nước gánh”?Phản đối phương án xóa nợ thuế cho các doanh nghiệp nhà nước, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, điều này là không công bằng, bình đẳng với những thành phần kinh tế khác, tạo tâm lý chây ỳ cổ phần hóa và gây thiệt hại cho nhà đầu tư.
Doanh nghiệp Nhà nước không trả được nợ thì cho phá sảnTheo dự thảo Luật quản lý nợ công (sửa đổi) vừa được Chính phủ trình Quốc hội sáng nay (25/5), doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) và đơn vị sự nghiệp công lập tự vay, tự trả thuộc quyền tự chủ của doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp. Trong trường hợp DNNN không đủ khả năng trả nợ thì thực hiện thủ tục phá sản theo quy định.
“Sao luật nào, chính sách nào cũng lách được hết vậy?”“Quy định dự án 1.000 tỷ đồng phải trình Quốc hội nhưng cơ quan trình lại lách, chia ra làm 2 gói 500 tỷ để không phải đưa ra Quốc hội. Vậy luật có lỗ hổng không? Nếu không có lỗ hổng thì sao luật nào, chính sách nào cũng lách được hết vậy?” – Chủ nhiệm UB Quốc phòng – An ninh Võ Trọng Việt đặt câu hỏi.
“Thực tế, thời gian qua chưa doanh nghiệp Nhà nước nào phá sản”Băn khoăn về trách nhiệm của Nhà nước khi các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) mất khả năng thanh toán trong dự Luật Quản lý nợ công (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Ngọc Bảo cho biết, trên thực tế, trong thời gian qua chưa có DNNN nào phá sản mà luôn luôn được sử dụng các phương pháp mềm để xử lý, trong đó Vinashin là một ví dụ điển hình.
Nợ xấu và nợ cơ cấu lại của các "ông lớn" nhà nước trên 73.000 tỷ đồngTheo TS Đinh Tuấn Minh, các hình thức hỗ trợ từ NSNN như khoanh nợ (chẳng hạn cho Vinashin tại các NHTM), chuyển nợ (như của Vinashin cho Vinalines và PVN) có thể khiến các DNNN khác lâm vào khó khăn và cuối cùng gánh nặng lại đè lên vai Nhà nước.
Đe doạ nợ công: Không chỉ 1 Vinashin!Với hoạt động đầu tư thiếu hiệu quả, các DNNN rất dễ rơi vào thua lỗ như Vinashin, Vinalines, Sông Đà... Trong khi đó, các đơn vị này lại được ưu ái về tín dụng và ngân sách từ Chính phủ.