Năng suất lao động Việt Nam vẫn thuộc nhóm thấp nhất khu vựcTrong khu vực Đông Nam Á, năng suất lao động của Việt Nam chỉ cao hơn Campuchia (gấp 2,4 lần); Myanmar (gấp 1,6 lần) và Lào (gấp 1,2 lần).
Năng suất lao động Việt Nam thua kém Thái Lan: Hiểu thế nào cho đúng?Việc hiểu chính xác khái niệm NSLĐ sẽ giúp ích để chúng ta có các thảo luận đúng trọng tâm, tránh các tranh luận kiểu "ông nói gà, bà nói vịt" hay "thầy bói xem voi".
Năng suất lao động tư nhân 'bét' bảng: Sự thật buồn hơnNăng suất lao động phải đến từ nghiên cứu và phát triển, không phải từ việc đào bán và tăng giá...
Năng suất lao động Việt Nam thua Campuchia ở cả "niềm tự hào xuất khẩu"Mặc dù ngành chế biến, chế tạo được xem là động lực của nền kinh tế và có giá trị xuất khẩu cao nhưng với nghiên cứu của mình, nhóm tác giả "Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2018" khẳng định: Năng suất lao động Việt Nam ở ngành chế biến, chế tạo, xây dựng và vận tải đang "xếp sau" Campuchia
Nghịch lý năng suất lao động khối tư nhân "bét" bảngNăng suất lao động khối doanh nghiệp nhà nước và FDI có năng suất cao nhất, trong khi khu vực sản xuất thực sự là khối tư nhân lại có năng suất lao động thấp nhất
Tốc độ tăng năng suất lao động Việt Nam đã thấp hơn LàoTrong phân tích chi tiết về năng suất lao động (NSLĐ) Việt Nam giai đoạn 1996 - 2016, các chuyên gia kinh tế của Đại học Kinh tế Quốc dân (KTQD) đã đưa ra những bằng chứng về giới hạn tăng NSLĐ của Việt Nam, so sánh với các quốc gia khu vực và cảnh báo tương lai "rơi vào bẫy thu nhập trung bình" của nền kinh tế Việt Nam.
Năng suất lao động Việt Nam chỉ bằng 1/4 Thái Lan, 1/10 Mỹ, NhậtBên cạnh đề xuất chọn năm 2019 là năm tăng năng suất lao động quốc gia, Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng do ông Vũ Viết Ngoạn đứng đầu chỉ rõ thực trạng năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam và đề nghị lập Hội đồng Năng suất Quốc gia năng suất lao động.
Năng suất lao động: 50 năm nữa, Việt Nam mới đuổi kịp Thái LanPhải mất 20 năm nữa, năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam mới bằng Philippine, Indonesia và 50 năm nữa chúng ta mới đuổi kịp được Thái Lan.
Vì sao năng suất lao động thấp?Theo TS. Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, năng suất lao động (NSLĐ) thấp là do cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch; lao động trong nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ lạc hậu; chất lượng, cơ cấu và hiệu quả sử dụng lao động chưa đáp ứng yêu cầu…
Chuyên gia: Lương tối thiểu chỉ khiến người Việt mất thêm việc làmKhông thấy nhiều lợi ích của tăng lương tối thiểu đến quảng đại người lao động, nguyên Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển đề nghị bỏ quy định lương tối thiểu bằng cách tăng quỹ phúc lợi xã hội. Còn chuyên gia Phạm Chi Lan chỉ ra nghịch lý tăng lương không đồng điệu với tăng năng suất và tăng lương tối thiểu khiến người Việt mất việc làm trong tương lai.
Công nghệ, máy móc cũ có giúp thợ giỏi tạo năng suất lao động cao?“Năng suất lao động của một quốc gia phụ thuộc vào mức độ hiệu quả sử dụng lao động kết hợp với các yếu tố quan trọng như số lượng và chất lượng máy móc, công nghệ được sử dụng. Nếu chỉ căn cứ vào NSLĐ kết luận lao động Malaysia hoặc Singapore có thể tạo ra một sản phẩm nhanh hơn người lao động ở Việt Nam là không đúng”.
Năng suất lao động Việt Nam thấp "đáng hổ thẹn": Tại sao?Sẽ là phiến diện nếu kết luận, năng suất lao động của VN xếp gần áp chót trong khu vực là lỗi của doanh nghiệp hay người lao động?. Cuộc tọa đàm về năng suất lao động do Tổng LĐLĐ VN tổ chức hôm 14/10 tại Hà Nội là dịp để 2 bên giãi bày về điều này.