Bí mật nghề phi côngĐể chinh phục ước mơ trở thành phi công, được bay trên bầu trời, các bạn học viên trẻ phải trải qua quá trình rèn luyện, học tập để nắm vững cả lý thuyết lẫn thực hành. Từ những người mới chập chững học “bay” cho đến khi trở thành một phi công chuyên nghiệp có thể xem là một hành trình chinh phục đầy gian nan và cũng giàu trải nghiệm.
Hé lộ những "đặc quyền" chỉ có ở nghề Phi côngChu du năm châu bốn biển, thu nhập trăm triệu mỗi tháng, nghề phi công may mắn sở hữu “phòng làm việc” ấn tượng nhất thế giới với tầm nhìn đẹp kỳ diệu và liên tục thay đổi mỗi ngày… Đó chỉ là 3 trong số những đặc quyền chỉ nghề phi công mới có.
01:23Vua Hà Lan bí mật hành nghề phi công suốt 21 nămVua Hà Lan bí mật hành nghề phi công suốt 21 năm
Vua Hà Lan bí mật hành nghề phi công suốt 21 nămMỗi tháng 2 lần, liên tục suốt 21 năm qua, Quốc vương Hà Lan Willem-Alexander là phi công của hãng KLM Cityhopper.
Nữ sinh bỏ bằng kiến trúc, theo đuổi nghề phi công với học phí 4,6 tỷ đồngSau khi tốt nghiệp ĐH Kiến trúc TPHCM, Mạch Khanh quyết định rẽ hướng theo tiếng gọi của đam mê, đi học phi công với mức học phí lên đến 200.000 USD (khoảng 4,6 tỷ đồng).
Giới trẻ Trung Quốc nuôi mộng "cất cánh"Trong bối cảnh Trung Quốc thiếu phi công trầm trọng do ngành hàng không ngày càng phát triển, nghề phi công đã trở thành một trong những công việc hấp dẫn nhất tại nước này.
Vẻ đẹp của những nữ phi công đam mê “chinh phục bầu trời”Nghề phi công tưởng chừng chỉ dành cho phái mạnh với những yêu cầu rất khắt khe về thể lực, sự nhanh nhạy, bản lĩnh trước áp lực. Nhưng vẫn có những phụ nữ bằng tài năng, sự chăm chỉ, cầu tiến vẫn điều khiển “chim sắt” chinh phục bầu trời.
Kỹ sư vô tuyến điện “bất ngờ” làm Trưởng đoàn bay lớn nhất Việt Nam“Năm 1994, tôi tốt nghiệp Đại học Bách Khoa ở Nga về nước và là một Kỹ sư vô tuyến điện. Lúc đó, tôi không biết nghề phi công là gì, chẳng bao giờ nghĩ mình sẽ cầm lái chuyến bay chở hàng trăm người, nhưng cái duyên làm phi công bất ngờ tới và gắn bó với tôi suốt 22 năm qua…”.
Đổ mồ hôi đứng bếp nấu thứ nước sóng sánh, thơm ngọt "gọi" TếtNước mía trong quá trình đun, cô đặc thành mật, tỏa ra mùi thơm nức mũi. Thứ nước đặc biệt này mỗi năm chỉ sản xuất một vụ để "đón Tết".
Lễ hội điện Huệ Nam và nghề làm bún ở Huế trở thành di sản văn hóa quốc giaLễ hội điện Huệ Nam và nghề làm bún Vân Cù của tỉnh Thừa Thiên Huế chính thức được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề "làm một ngày ăn cả năm" ở Sa Huỳnh được công nhận di sản văn hóaNghề làm muối ở Sa Huỳnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề khai thác, chế biến yến sào thành di sản văn hóa phi vật thểBộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định đưa "Tri thức khai thác, chế biến yến sào Khánh Hòa" vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.