Làng nghề nuôi “cá ông Táo” nhộn nhịp xuất hàngNhiều địa phương tại huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) lâu nay vốn nổi tiếng với nghề nuôi cá ông Táo. Những ngày qua, các địa phương tất chuẩn xuất những mẻ cá ra thị trường phục vụ nhu cầu của người dân trong dịp Tết ông Công ông Táo.
Nghề nuôi cá cảnh của cụ ông 83 tuổi ở Cần ThơỞ Cần Thơ có một ông lão 83 tuổi nhưng có đến 70 năm theo nghề nuôi cá cảnh. Công việc này của ông là một điều thú vị.
Nghề nuôi cá tra "phất" trở lạiNếu như 3 năm trước, nói đến nghề nuôi cá tra ngay cả những “đại gia” ở Đồng bằng sông Cửu Long cũng lắc đầu ngao ngán vì thua lỗ, phải bán đất trả nợ. Thế nhưng gần đây nghề nuôi đã “phất” trở lại nhờ giá cao và liên kết với doanh nghiệp.
Nghề nuôi cá ngựaSo với thế giới, việc nghiên cứu nuôi cá ngựa ở Việt Nam ra đời muộn hơn. Ưu điểm của nghề nuôi cá ngựa là vốn đầu tư thấp, ít rủi ro và lợi nhuận cao. Người làm nghề vì thế cũng dễ “phất”.
Sóc Trăng: Thu tiền triệu từ nghề nuôi cá mùa nước nổi ở vùng trũngVới lợi thế là vùng trũng, nhiều địa phương ở thị xã Ngã Năm (tỉnh Sóc Trăng) rất thuận lợi cho nghề nuôi cá trên ruộng lúa, giúp người dân có thu nhập cao.
Nghề nuôi cá kèo "sống khỏe" dịp Tết, "bỏ túi" cả chục triệu đồng mỗi ngàyNghề nuôi cá kèo ở Cà Mau hình thành nhiều năm qua sau khi lượng cá kèo trong tự nhiên giảm dần. Mỗi dịp Tết, người nuôi cá kèo có thể "sống khỏe" khi thu hoạch bán Tết.
01:12Làng nghề nuôi cá chép lớn nhất miền Bắc vào vụ trước Tết ông Công ông TáoLàng nghề nuôi cá chép lớn nhất miền Bắc vào vụ trước Tết ông Công ông Táo
Chông chênh nghề nuôi cá trên hồ thủy điệnNgười mỗi năm một ít, số hộ làm nghề chài lưới còn bám trụ trên lòng hồ thủy điện nay sống tập trung thành ba xóm chài nhỏ với trên 30 nóc nhà, trong đó hầu hết là anh em.
Nghề nuôi cá heo đuôi đỏ phất lên "như diều" tại An GiangNhiều hộ dân ở An Giang thời gian gần đây khá lên trông thấy nhờ nuôi cá heo đuôi đỏ. Có những hộ diện tích bè nuôi cá khiêm tốn nhưng vẫn thu lãi trên 300 triệu đồng/năm.
Cả làng sống bằng nghề nuôi cá chép "phục vụ" ông TáoĐến hẹn lại lên, cứ đến cận ngày Tết ông Công, ông Táo là làng Tân Cổ (xã Quảng Tân, Quảng Xương) lại rộn ràng, tấp nập người ra vào. Từ lâu làng đã nổi tiếng với nghề truyền thống nuôi "phương tiện về chầu trời" cho ông Táo.
Rời Nhật Bản về quê, chàng trai tạo sự khác biệt trong nghề nuôi cá lồngBè nổi công nghệ Na Uy mà chàng trai Quảng Bình đang dùng để nuôi cá trên sông Gianh được làm bằng nhựa HDPE, dễ lắp đặt, có độ bền cao, chống chọi bão lũ rất tốt, góp phần hạn chế rủi ro.
Kiếm bạc triệu mỗi vụ Tết ông Táo nhờ nghề nuôi cá chép đỏNhư thường lệ, vào những ngày giáp Tết ông Táo, không khí làng nuôi cá giống Tân Cổ lại trở nên nhộn nhịp, tấp nập. Từ đầu làng, các thương lái nườm nượp tìm về mua cá chép đỏ... Năm nay, bà con nơi đây được mùa cá, tuy nhiên, giá cá bán ra thị trường không chênh nhiều so với năm ngoái.