Bỏ nghề may, mẹ đơn thân chật vật khởi nghiệp nuôi 4 conTừ một thợ may nức tiếng ở địa phương, chị Tâm đành chấp nhận "gác" nghề khi công việc đã qua thời "hoàng kim". Để có tiền nuôi con, chị quyết tâm khởi nghiệp một lần nữa ở tuổi U50.
Về thăm vùng đất tổ nghề may Việt NamTháng Giêng, Trạch Xá tưng bừng tổ chức Lễ hội truyền thống 3 năm một lần, nơi đây được biết đến là vùng đất có nghề may nức tiếng cả nước. Những thợ may giỏi từ nơi đây tỏa đi khắp muôn phương đều nhớ như in kĩ thuật đặc trưng “trong dán hồ, ngoài phô trứng nhện”.
02:18Trạch Xá - ngôi làng của những người đàn ông chuyên nghề may váTrạch Xá - ngôi làng của những người đàn ông chuyên nghề may vá
02:56Cụ bà Lê Thị Quyến tâm sự về nghề may áo dài gần 70 năm quaCụ bà Lê Thị Quyến chia sẻ về nghề may áo dài gia truyền của mình
01:44Ông Nguyễn Văn Kỳ - Trưởng thông Từ Vân (Hà Nội) nói về nghề may cờ Tổ quốcÔng Nguyễn Văn Kỳ - Trưởng thông Từ Vân, Thắng Lợi, Thường Tín, Hà Nội chia sẻ về nghề may cờ Tổ quốc của thôn.
Hà Nội: Độc đáo nơi đàn ông sinh ra để làm nghề may váLàng Trạch Xá (Hòa Lâm, Ứng Hòa, Hà Nội) cách trung tâm Hà Nội khoảng 60km từ lâu đã nổi tiếng với nghề may áo dài truyền thống. Tuy nhiên, ít ai biết rằng người thiết kế, chuyên tâm tạo mẫu áo dài ở đây lại chủ yếu là đấng mày râu.
Nhà thiết kế 3 miền dự "Lễ tri ân Tổ nghề may"Tại buổi lễ, nhà thiết kế Đỗ Trịnh Hoài Nam - Chủ tịch CLB Áo Dài Việt Nam - bật mí các sự kiện trình diễn, quảng bá áo dài sẽ diễn ra trong năm 2024.
Tự làm chủ, thu nhập cao từ nghề may - thời trangThương mại điện tử đang là môi trường cho những thương hiệu thời trang cá nhân phát triển. Ở đó, người học ngành may - thời trang có "đất" để phô diễn tài năng và tạo thu nhập cao cho mình.
Làng lúa đổi đời nhờ nghề... may đồ lótTrước đây là vùng trồng lúa và lúa mỳ, huyện Guanyun thuộc tỉnh Giang Tô, miền đông Trung Quốc, nay đã trở thành trung tâm của ngành công nghiệp trị giá vài triệu đô la Mỹ nhờ sản xuất các sản phẩm đồ lót.
Mẹ "bỉm sữa" bỏ nghề may vá về làm khu vườn đẹp mê, sống cảnh điền viênCảm thấy nghề may mặc quần áo khá nhàm chán, không mang lại hạnh phúc, người phụ nữ trẻ quyết định từ bỏ công việc hiện tại để trở về nhà cuốc đất, trồng cây, làm khu vườn tràn ngập hoa và rau trái.
Nghề may có thuộc danh mục nghề nặng nhọc, độc hại?Sổ BHXH chỉ ghi chức danh là công nhân may thì chưa đủ căn cứ để tính hưởng các chế độ BHXH thuộc Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành.
Ninh Bình: Phụ nữ khó khăn ổn định với nghề may công nghiệp“Ngày trước khó khăn lắm, nhưng giờ thì ở nhà làm nghề may rồi, thu nhập khá hơn nhiều, không còn cực như trước nữa”. Đó là tâm sự của một học viên sau khi học xong lớp học nghề miễn phí từ chương trình “Chị Tôi” do nhãn hàng Enat và Hội LHPN tỉnh Ninh Bình tổ chức.