Nhọc nhằn nghề gánh rác nơi lưng chừng trời Yên TửLen lỏi giữa dòng người tấp nập đổ về Yên Tử ngày đầu năm, có những người âm thầm làm công việc nặng nhọc, những bước chân gập ghềnh vượt núi đá, cõng trên vai hàng chục kg rác, họ là những công nhân vệ sinh làm nghề gánh rác nơi lưng chừng trời.
90% người thu mua phế liệu là lao động nữTại Việt Nam, có 90% nữ giới thu gom hơn 30% các loại rác nhựa có thể tái chế, giảm bớt gánh nặng về tài chính cho các đơn vị thu gom chính thức; giảm chi ngân sách thu gom và xử lý chất thải.
Nhóm "hải nữ" ngụp lặn trên sông, chỉ mong kiếm đủ tiền chợĐể tìm được hàu, nhóm phụ nữ vùng ven biển Hà Tĩnh ngụp lặn hàng giờ trên sông. Cùng với đó, họ đối mặt nhiều rủi ro.
Người gây dựng quán "xôi Michelin" từ gánh hàng rongCả tuổi thơ lủi thủi theo mẹ đi bán xôi dạo, qua hơn nửa cuộc đời, bà Thịnh lập nên quán xôi tại một trong những nơi đắt đỏ nhất TPHCM. Quán xôi vừa được Michelin đề xuất vào danh sách danh giá.
Cô gái tiết lộ lý do chọn nghề đồng nát, vui chuyện những món hời từ... rácHương cho biết, nhờ chăm chỉ nhặt rác, cuộc sống gia đình thay đổi rất nhiều. Trước kia, hai vợ chồng mua chút thức ăn cũng phải đắn đo tính toán, nay mục tiêu của cô là phấn đấu xây nhà mới.
Sống mòn trong tập thể chờ sập ở Hà Nội, nơi giá đất 100 triệu đồng/m2Ngày nắng gắt, bà Chiêm (Khu tập thể Nghĩa Đô, đường Phùng Chí Kiên, Cầu Giấy, Hà Nội) vừa bê bát cơm lên, mùi xú uế từ bãi rác bên dưới chung cư đã xộc thẳng vào mũi. Bà thở dài, buông đũa.
Bài thi ấn tượng của "Sáng kiến ESG vì một Việt Nam phát triển bền vững"Các tác giả đầu tư nghiêm túc vào nội dung bài dự thi, từ nghiên cứu chuyên sâu, mô tả mô hình đến công nghệ triển khai thử nghiệm thực tế, được một số địa phương và doanh nghiệp áp dụng, ghi nhận kết quả bước đầu.
Những nữ "chiến binh" tái chế rác thầm lặngĐi từng ngõ, gõ từng nhà, thu gom ve chai không chỉ là nghề kiếm sống của nhiều chị em phụ nữ, mà còn góp phần quan trọng trong chuỗi tái chế rác thải tại nguồn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Mùa mưa, công nhân vừa quét rác vừa... cầu nguyệnLàm việc trong đêm mưa, những lao công quét rác ở TPHCM chỉ cầu mong bình an trở về nhà sau một ngày mưu sinh vất vả. Tuy vậy, không ít người bị xe tông gãy tay, gãy chân.
TPHCM: Nữ lao công vừa làm vừa lo giữa mùa dịch Covid-19"Nghề quét rác như chúng tôi luôn đối mặt với nhiều nguy cơ lây nhiễm bệnh tật vì làm trong môi trường độc hại. Ở mùa dịch này, nguy cơ ấy càng lớn hơn...", chị Võ Thị Ngọc Đen (TPHCM) tâm sự.
Đội quân đặc biệt giữ màu xanh cho kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè"Bị ném đá, chửi bới, rác đổ trúng đầu nhiều không đếm xuể nhưng tôi chẳng để tâm, miễn là con kênh sạch, đẹp...", ông Nguyễn Xuân Sơn - công nhân vớt rác trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè trải lòng.
Máy phân loại rác của thầy trò trường nghề đạt giải ý tưởng khởi nghiệpChiếc máy do thầy trò trường Cao đẳng Công nghệ Hà Tĩnh sáng chế với mong muốn giúp các nhà máy xử lý rác tại nguồn nhằm giảm công sức, chi phí và tránh lãng phí nguồn nguyên liệu tái chế.