Quy hoạch lại trường Sư phạm sẽ tác động đến việc làm của giáo viênPGS.TS Nghiêm Đình Vỳ cho rằng, khi quy hoạch lại các trường Sư phạm sẽ sẽ tác động lớn đến việc làm của giáo viên...
Cấp tiểu học sẽ không còn môn Lịch sử riêng biệtTheo PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ (thành viên nhóm biên soạn Chương trình SGK mới), ở tiểu học sẽ không còn riêng môn Lịch sử mà được tích hợp sâu với môn Địa lý thành môn Lịch sử và Địa lý. Các cấp học khác cũng có tích hợp nội môn.
Dự kiến đưa chiến tranh biên giới phía Bắc vào SGK tiểu họcHiện chương trình SGK phổ thông đã có thông tin về cuộc chiến tranh xâm lược biên giới phía Bắc nhưng chưa đầy đủ. PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ, người biên soạn SGK môn Lịch sử giai đoạn 2000-2014 dự kiến một số nội dung có thể đưa vào SGK phổ thông.
Thi trắc nghiệm có thể khiến học sinh hiểu sai lệch về Lịch sửThi trắc nghiệm môn Lịch sử không giúp học sinh liên hệ, vận dụng được vào thực tiễn cuộc sống. Thậm chí có thể dẫn tới học sinh hiểu sai lịch sử.
Bất ngờ tranh luận quanh bìa SGK Lịch sử lớp 7 có hình Vạn Lý Trường ThànhMặc dù từng được đưa vào sử dụng toàn quốc khoảng năm 2003, sách giáo khoa (SGK) Lịch sử lớp 7 của NXB Giáo dục lại bất ngờ tạo nên tranh luận khi trang bìa in hình Vạn Lý Trường Thành (Trung Quốc).
Giáo dục lịch sử thông qua các bộ phim hoạt hình là điều cần thiếtVào đầu tháng 10 tới, Đài truyền hình Việt Nam dự kiến phát sóng chương trình lịch sử “Hào khí ngàn năm” qua thể loại phim hoạt hình 2D. Nhiều nhà sử học lên tiếng ủng hộ chương trình và hi vọng sẽ mang làn gió mới cho giới trẻ khi tiếp cận với việc học lịch sử.
Hơn 70% thí sinh có điểm thi Lịch sử dưới trung bình: Chuyên gia nói gì?Thống kê của Bộ GD&ĐT qua dữ liệu điểm thi THPT quốc gia 2019 cho thấy, số thí sinh có điểm dưới trung bình chiếm 70,01%. Một số chuyên gia đã lý giải nguyên nhân.
Mô hình đào tạo giáo viên truyền thống đã lỗi thời?Nhằm nâng cao chất lượng giáo viên (GV) phổ thông, nhiều chuyên gia đề xuất thay đổi mô hình đào tạo sư phạm (SP) cũng như thiết kế cho giáo sinh xuống trường phổ thông thực tập nhiều hơn.
Dùng cử nhân thất nghiệp, giáo viên để đi đâu?GS Nguyễn Khắc Phi đề xuất, nên chọn những cử nhân sư phạm chưa có việc làm và những người có kinh nghiệm bồi dưỡng cái mới để phát triển đội ngũ giáo viên cho sự kiện "đổi mới chương trình và sách giáo khoa" sắp tới.
Học sinh bỏ hết Lịch sử thì rất nguy hiểmChúng ta cần phải giáo dục tinh thần dân tộc cũng như nâng cao lòng yêu nước. Nếu Lịch sử không là môn bắt buộc mà học sinh bỏ hết thì rất nguy hiểm.
Dạy học “tích hợp”: Học sinh được lợi gì?Theo chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015, học sinh sẽ học theo phương pháp tích hợp. Vậy, dạy tích hợp, học sinh được lợi gì? - đó là nhiều ý kiến băn khoăn của nhiều phụ huynh.
Cần chuẩn bị gì nếu lịch sử là môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc năm 2025?Theo Bộ GD&ĐT, dự kiến lịch sử sẽ là môn bắt buộc tại kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025. Nhiều người ủng hộ phương án này và cho rằng, phải cải tổ từ dạy học đến xét tuyển đại học.