Ngôi làng kỳ lạ, con trai 10 tuổi đã mê dệt vảiLàng nghề dệt choàng Long Khánh ở Đồng Tháp đã tồn tại trên trăm năm, hầu như đàn ông, con trai trong làng đều biết và thích dệt vải.
Người phụ nữ nhiều lần vượt bạo bệnh nhờ tinh thần khởi nghiệpTừng liệt nửa người, mắc u xơ nang… nhưng chính tinh thần khởi nghiệp, ý chí không đầu hàng số phận đã giúp chị Nguyễn Thị Hồng Vân thành công với các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ.
Khởi sắc ở làng nghề dệt ra những sản phẩm đẹp như tranh vẽSau nhiều năm gần như "lãng quên", thì nay làng nghề dệt thổ cẩm cổ của người Thái, ở biên giới xứ Nghệ đã được phục hồi cho hiệu quả kinh tế cao.
Bao giờ nghề “trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa” trở lại thời hoàng kim?Nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa gắn với đời sống của người dân Quảng Nam hàng trăm năm qua, nhưng kể từ năm 2000 đến nay, nghề này gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường tơ lụa thế giới làm cho sản phẩm đầu ra gặp khó khăn. Tỉnh Quảng Nam đã có đề án khôi phục lại nghề một thời hoàng kim này.
Đau đáu giữ hồn non nước trong mỗi tấm lụa tơ senDù nghề dệt ở làng Phùng Xá không còn thịnh như xưa, nhưng có một người phụ nữ vẫn nặng lòng với từng con tơ, sợi chỉ. Đó là nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận.
Làng doanh nhân nức tiếng một thời, bất ngờ biến thành 'làng tiểu hổ'Cự Đà - ngôi làng nổi tiếng với những doanh nhân đầu tiên của Việt Nam thời Pháp thuộc - trong cơn lốc đô thị hóa đang “chuyển mình” sang nghề chế biến và kinh doanh món ăn từ “tiểu hổ”.
Quảng Nam: Bấp bênh đầu ra nghề trồng dâu nuôi tằmTừ mong muốn phục dựng làng lụa truyền thống nổi tiếng một thời, địa phương đã nỗ lực khôi phục lại nghề trồng dâu nuôi tằm. Tuy nhiên, đầu ra bấp bênh khiến cho nhiều người dân cảm thấy hoang mang.
Bao giờ ngành trồng dâu, nuôi tằm Việt Nam mới trở lại thời hoàng kim?Những năm gần đây, do thu nhập từ nghề trồng dâu nuôi tằm có khá lên nên một số tỉnh phía Bắc đã phát triển nhanh, hình thành vùng dâu có diện tích lớn như Mộc Châu, Sơn La, Yên Bái và một số tỉnh đã bắt đầu khôi phục lại ngành nghề truyền thống địa phương như tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi…
Người phụ nữ giữ lửa thổ cẩm, hai lần được Chủ tịch nước tuyên dươngChị H’Yam Bkrông đã phát triển thành công Hợp tác xã thổ cẩm Tơng Bông. Người phụ nữ Ê đê này còn tiên phong, đặt những viên gạch đầu tiên cho hoạt động du lịch cộng đồng sắp được đưa vào hoạt động ở buôn Tơ Jú, xã Eakao, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
Hàng ngàn người tham dự lễ hội Bà Chợ ĐượcChiều tối 2/2 (nhằm ngày 11 tháng Giêng năm Nhâm Thìn), tại thôn Phước Ấm (xã Bình Triều, huyện Thăng Bình, Quảng Nam), lễ hội Bà Chợ Được đã được khai mạc với sự tham gia của hàng ngàn người dân.
Có chúng tôi bên cô giáo Thủy!Từ những phản ứng có phần thái quá ban đầu, giờ đây sau khi rõ hơn ngọn ngành sự việc, xu hướng chung của dư luận là sự cảm thông, chia sẻ và cùng chung mong muốn với các học sinh: cô giáo Thủy vững vàng vượt qua “sự cố” để quay lại bục giảng.
Về thăm vùng đất tổ nghề may Việt NamTháng Giêng, Trạch Xá tưng bừng tổ chức Lễ hội truyền thống 3 năm một lần, nơi đây được biết đến là vùng đất có nghề may nức tiếng cả nước. Những thợ may giỏi từ nơi đây tỏa đi khắp muôn phương đều nhớ như in kĩ thuật đặc trưng “trong dán hồ, ngoài phô trứng nhện”.