Người thầy khiếm thị với nghị lực phi thườngBị bệnh sởi cướp đi ánh sáng khi mới lên ba, hơn 30 năm qua, anh luôn khao khát vươn lên, nỗ lực cống hiến. Cái tên Nguyễn Văn Long với hai bằng ĐH, một bằng thạc sĩ đã trở thành tấm gương, thắp lên ánh sáng của niềm tin trong cộng đồng người khuyết tật Việt Nam.
Người thầy khiếm thị gieo chữ cho học sinh có hoàn cảnh đặc biệt“Người ta thường nói rằng, ông trời không lấy đi của ai tất cả. Đúng như vậy, dù số phận tôi kém may mắn hơn người khác nhưng tôi vẫn còn cơ hội được đứng trên bục giảng. Dù gian nan, vất vả, nhưng bản thân tôi vui vì gieo được con chữ cho những người đồng cảnh ngộ, giúp họ hòa nhập cộng đồng, thêm yêu đời, yêu cuộc sống”, thầy Khương chia sẻ.
Thầy giáo khiếm thị 78 tuổi ở ngôi trường đặc biệtCâu chuyện về người thầy khiếm thị, dù đã ở cái tuổi “xưa nay hiếm” vẫn tận tụy, gắn bó với "sự nghiệp trồng người" khiến nhiều người xúc động...
02:48Thầy giáo khiếm thị 78 tuổi ở ngôi trường đặc biệtCâu chuyện về người thầy khiếm thị, dù đã ở cái tuổi “xưa nay hiếm” vẫn tận tụy, gắn bó với sự nghiệp trồng người khiến nhiều người xúc động...
Chuyện về cô giáo có tình yêu đặc biệt với trẻ đặc biệtCô Nguyễn Thị Tú Trân (sinh năm 1981) đã có hơn 20 năm công tác trong ngành giáo dục đặc biệt dành cho trẻ khuyết tật.
Công nghệ và câu chuyện truyền cảm hứng của chàng trai khiếm thínhCơn bạo bệnh ngày bé khiến Phạm Minh Chiến từ một cậu bé bình thường trở thành người khiếm thính. Không đầu hàng số phận, Chiến nỗ lực học tập, rồi bén duyên với công nghệ.
Khi người mù học... khiêu vũBên trong khuôn viên Hội Người Mù TPHCM có một lớp học đặc biệt luôn tràn đầy tiếng cười, chào đón những người khiếm thị đến thỏa sức đam mê khiêu vũ.
Sinh viên khiếm thị đầu tiên đỗ đại học, học tới tiến sĩHuang Ying (29 tuổi) là một nhân vật truyền cảm hứng đối với truyền thông và công chúng Trung Quốc. Huang bị mất thị lực từ năm 2 tuổi sau một cơn sốt.
Họa sĩ một tay hiến giác mạc của bố: "Người không nhìn thấy khổ hơn tôi"Nén đau thương ngày bố qua đời, anh K. - họa sĩ mất cánh tay phải sau tai nạn - thấu hiểu cảm giác của những người khuyết tật nên đã thực hiện di nguyện hiến giác mạc của bố.
Nghị lực của thầy giáo không có bàn chân, suýt bị chôn khi mới sinhSinh ra với cơ thể khiếm khuyết, nhưng ý chí và nghị lực đã giúp thầy Đào Thanh Hương ở Thanh Hóa chinh phục ước mơ làm nhà giáo. Gần 30 năm qua, thầy Hương truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ học trò.
Nam sinh khiếm thị trúng tuyển 6 trường đại học top đầuĐỗ Nam Khánh bị khiếm thị từ nhỏ, đến trường bằng ánh sáng yếu ớt của mẹ, ôn bài nhờ bà ngoại hỗ trợ. Bằng nghị lực phi thường, nam sinh đã trúng tuyển 6 trường đại học.
"Điều ước của em là các bạn nhỏ ở vùng thiệt hại bão lũ được đón Trung thu"Những em nhỏ khiếm thị tại trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu bày tỏ ước mơ các bạn học sinh ở những vùng thiệt hại do bão lũ sẽ được đón Trung thu đầm ấm và ý nghĩa.