Bàn chân người chết giải đáp bí ẩn chôn giấu trên núi hơn 100 năm trướcMột phần hài cốt và giày tất của nhà leo núi bị mất tích khi chinh phục đỉnh Everest cách đây khoảng 100 năm vừa được phát hiện. Nhờ đó, những hoài nghi về vụ mất tích bí ẩn đang dần được giải đáp.
Đỉnh Everest ngày càng cao hơn nhờ tác động của một dòng sôngCác nhà khoa học cho biết một dòng sông ở dãy Himalaya có thể đã tác động khiến tăng chiều cao của đỉnh Everest lên khoảng 50 mét.
Everest có mãi mãi là ngọn núi cao nhất thế giới?Chiều cao tuyệt đối của dãy Himalaya là kết quả của sự kết hợp độc đáo duy nhất các yếu tố địa chất, nhưng liệu đỉnh Everest có giữ được kỷ lục mãi không?
Những người chuyên nhặt xác, đưa thi thể người trên đỉnh Everest xuống núiẢnh hưởng từ biến đổi khí hậu khiến lớp băng tuyết mỏng dần lộ ra thi thể của hàng trăm du khách đã tử nạn. Họ là những người từng trên đường chinh phục nóc nhà thế giới nhưng phải nằm lại vĩnh viễn.
Núi Everest bị chê "quá đông và bẩn"Thành viên duy nhất còn sống trong đoàn thám hiểm đầu tiên chinh phục đỉnh Everest cho rằng, đỉnh núi cao nhất thế giới là vị thần cần được tôn trọng nhưng hiện quá "đông đúc và bẩn".
Cô gái Việt kể lại phút cận kề sinh tử khi chinh phục "nóc nhà châu Phi"Thời gian gấp rút, Uy Di không có sự chuẩn bị tốt về thể lực cho hành trình chinh phục Kilimanjaro - nơi mệnh danh là "nóc nhà châu Phi" với độ cao hơn 5.800m. Đây là điều khiến cô vô cùng tiếc nuối.
Báo Mỹ tả hang Sơn Đoòng rộng tới mức đặt vừa 15 Kim tự tháp bên trongHang Sơn Đoòng của Việt Nam lớn tới mức có thể đặt vừa 15 Kim tự tháp Giza của Ai Cập bên trong hay chiếc Boeing 747 thậm chí bay qua được một số lối đi trong hang.
Thảm họa gì sẽ xảy ra nếu "nóc nhà thế giới" bị tan chảy?Theo tính toán của các chuyên gia, mạng lưới sông băng trên đỉnh Everest có thể sẽ biến mất do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, đe dọa trực tiếp tới động vật hoang dã và cộng đồng địa phương.
Đường lên đỉnh Everest ngày càng nguy hiểm do biến đổi khí hậu"Mọi thứ đang trở nên tồi tệ hơn khi khí hậu ấm lên, việc leo núi là vô cùng nguy hiểm ở thời gian này", một chuyên gia về khí tượng học nhận định khi nói về chinh phục đỉnh Everest.
05:44Hiểm họa gì sẽ xảy ra nếu "nóc nhà thế giới" bị tan chảy?Theo tính toán của các chuyên gia, mạng lưới sông băng trên đỉnh Everest có thể sẽ biến mất do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, đe dọa trực tiếp tới động vật hoang dã và cộng đồng địa phương.
Hàng triệu năm trước Nam Cực là rừng rậm nhiệt đớiNhững mảnh hổ phách nhỏ xíu có kích thước chỉ khoảng 1mm nhưng nắm giữ bí mật to lớn về quá khứ của Nam Cực.
Trái Đất hình cầu nhưng vì sao chúng ta chỉ nhìn thấy phẳng?Xa xưa, con người cho rằng Trái Đất có hình một chiếc đĩa phẳng tròn hoặc vuông và cho tới ngày nay một số người vẫn tin vào thuyết Trái Đất phẳng.