Dâu tây giá thấp "sập sàn", nông dân xót xa rủ nhau chặt bỏCòn gần 1 tháng nữa mới hết vụ dâu tây nhưng nhiều nông dân trồng dâu tây ở Sơn La đang "đua nhau" phá bỏ loại cây này khi giá bán buôn chỉ dao động từ 20.000 đến 30.000/kg, thấp hơn giá đầu vụ gần 10 lần.
Khách Tây sang Việt Nam học cày ruộng, trồng rau để về nước lên núi sốngChàng trai người New Zealand tự cầm cày, hào hứng xới xáo từng luống đất sau khi được chị Mẩy Kim (sống ở Sapa, Lào Cai) hướng dẫn tỉ mỉ.
01:38Khách Tây trải nghiệm cày ruộng, trồng rau ở Lào CaiAnh chàng đến từ New Zealand tự cầm cày, trải nghiệm làm nông dân thực thụ trong chuyến đi 4 ngày 3 đêm tới Lào Cai.
Cử nhân lịch sử khởi nghiệp trồng cây và làm du lịch ở độ cao 800mAnh Bùi Ngọc Thanh (32 tuổi, ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, Bình Định), được biết là người đầu tiên ở địa phương chọn khởi nghiệp bằng mô hình nông nghiệp kết hợp du lịch trải nghiệm.
Vườn dâu tây mang lại hàng chục triệu đồng mỗi ngàyTrồng dâu tây công nghệ cao, mỗi ngày chủ vườn ở Đà Lạt thu hoạch 200-300kg quả bán cho siêu thị, các đối tác với giá 200.000-300.000 đồng/kg.
Nuôi loài côn trùng nhập ngoại, nhà nào cũng rủng rỉnh tiềnTừ vùng sản xuất nông nghiệp khó khăn, những năm gần đây, hàng chục hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng khấm khá nhờ nuôi giống tằm nhập ngoại.
Rào cản của mô hình du lịch canh nông ở Đà LạtDu lịch canh nông tại thành phố Đà Lạt thu hút lượng lớn du khách, góp phần tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, tăng lợi nhuận cho người dân. Tuy nhiên, việc đầu tư mô hình gặp nhiều vướng mắc.
Hướng đến sản xuất "cây tỷ đô" bền vữngSầu riêng hiện là cây trồng mang lại nguồn thu "khủng" cho nông dân. Do đó, việc sản xuất sầu riêng bền vững, có giá trị cao là việc nông dân, doanh nghiệp, nhà quản lý đang hướng đến.
Đào loại ấu trùng nhìn là sợ, kiếm nửa triệu đồng mỗi ngàyMùa mưa, sùng đất sinh sôi, làm tổ khắp bãi bồi ven sông. Người dân Quảng Ngãi đào sùng bán cho nhà hàng, quán nhậu với giá 300.000-350.000 đồng/kg.
"Nhà màn" đứng ngồi không yên vì đàn sâu đẻ ra tiền nhiễm bệnhNghề trồng dâu nuôi tằm mang lại nguồn thu nhập cao cho nông dân Lâm Đồng. Tuy nhiên những tháng gần đây, nhiều "nhà màn" (nhà mắc màn để nuôi tằm) điêu đứng bởi dịch bệnh.
Sang Việt Nam, khách Tây chi tiền học dắt trâu đi cày, nấu rượu, thổi xôiVợ chồng ông Jean Louis cùng người dân đi cày, học ủ cơm nếp nấu rượu, đi hái lá làm xôi ngũ sắc... Được lội chân xuống bùn và tự tay làm các món ăn địa phương, cả hai cảm thấy vô cùng thích thú.