Lưu giữ nét đẹp “mồng ba Tết thầy”?“Mồng một Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy.” Đó là câu lưu truyền trong dân gian, muốn nhắc nhở chúng ta về đạo lý làm người. Trong vòng xoáy của cơ chế thị trường, liệu tết thầy có còn nguyên ý nghĩa?
“Làm dâu, tết phải ở nhà chồng”?Trên trang cá nhân, bạn tôi viết những dòng thở than hệt như buông một tiếng thở dài não nuột: “Lại một mùa xuân nữa con không cùng mẹ đón xuân. Bảy năm rồi, bảy năm con không về quê dịp tết. Bảy năm rồi, xa mẹ con như vắng cả mùa xuân”.
Xuân về qua ngõ, nhớ mẹ cha cháy lòng"... Năm sau con chắc chắn sẽ về, mẹ ạ, cho dù lý do có là gì đi nữa, thì con cũng vẫn sẽ về, để đừng ai hát nữa “con gái là con người ta…” khi bố mẹ già mỏi mắt chờ trông con trước ngõ..."
Làm sao bắt nhịp khi trở lại trường?Sau Tết, hình ảnh quen thuộc tại các lớp là cảnh học sinh ngáp ngắn ngáp dài, uể oải mở cặp ra mới phát hiện thiếu tập vở, bút, thước kẻ, khi giáo viên hỏi bài thì ấp úng... vì quên trước quên sau.
Tết Thầy - nét đẹp của người Việt“Tôn sư trọng đạo” là một nét đẹp trong đạo lý truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”. Nét đẹp ấy được các thế hệ nối tiếp nhau giữ gìn và phát huy. Vì thế dân gian ta thường nhắc nhở: “Mồng một tết Cha, Mồng hai tết Mẹ, Mồng ba tết Thầy”.
Ký ức Tết thuở bé bên cha và giọt nước mắt của diễn viên Lý HùngPhút kể về Tết thời thơ ấu, Lý Hùng rơi nước mắt vì nhớ sự ân cần, dịu dàng mà ba NSND Lý Huỳnh dành cho anh.
Quan niệm của người Việt về phong tục "mùng 1 tết cha"Những ký ức về một ngày Tết cổ truyền với nhiều phong tục văn hóa ý nghĩa là điều không thể thiếu trong hành trình lớn lên với người Việt.
Hàng ngàn lượt khách đổ về Khu di tích Ngã ba Đồng LộcTrong những ngày đầu năm mới, hàng ngàn lượt khách trong và ngoài tỉnh Hà Tĩnh đã đổ về Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) để thắp nén hương tri ân đối với các anh hùng liệt sỹ.
“Tết này, về ngoại đi con”Tết năm nay là tết đầu tiên tôi làm dâu nhà chồng nên từ lâu đã xác định chắc chắn sẽ không về tết bên ngoại được. Bởi nhà chồng cách nhà mình hơn 300 cây số, lại là năm đầu tiên mình làm dâu.
Nghệ sĩ Hà Nội kể về những điều kiêng cữ của Tết phố cổPhố cổ Hà Nội được xem là nơi duy trì đậm đặc nhất những nét văn hoá truyền thống của xứ kinh kỳ. Nơi đây, vào mỗi dịp Tết vẫn còn giữ được những nét kiêng cử rất riêng và thế hệ này nối tiếp thế hệ kia giữ gìn những nếp văn hoá đó.
Đang yên đang lành tự nhiên lại... TếtDạo qua mạng xã hội, thỉnh thoảng lại bắt gặp những dòng trạng thái như thế: “Đang yên đàng lành, tự nhiên lại tết”. Hình như càng lớn, người ta càng bớt đi những háo hức mong chờ. Hình như càng ngày mọi người càng có chút e ngại khi tết đến.
Địa bàn nơi xảy ra "1 năm 6 ngày đi phong bì thầy cô" chấn chỉnh lạm thuUBND quận 7, TPHCM - địa bàn xảy ra một số vụ thu chi quỹ phụ huynh gây bức xúc - yêu cầu chấn chỉnh việc vận động thu chi, sử dụng kinh phí hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh.