Mùng ba Tết thầyVì tư cách của người thầy ngày xưa là người hướng đạo, dạy bảo, là tấm gương tri thức, nên sự tôn sư trọng đạo rất lớn.
“Mùng Ba tết Thầy” - Nét đẹp truyền thống Việt“Mùng một Tết Cha, mùng hai Tết Mẹ, mùng ba Tết Thầy” là phong tục đã có từ ngàn xưa và đã trở thành nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Mùng ba Tết thầy dưới góc nhìn của Gen ZBa ngày Tết được định nghĩa dành riêng cho ba người rất đặc biệt đối với bất kỳ một người Việt Nam nào. Nhưng với thế hệ Gen Z, dường như bức chân dung về "Tết Thầy" đang dần có tính thực tế hơn.
Mùng một Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy: Điều kỳ diệu của Tết ViệtTết của người Việt có ba ngày đầu năm âm lịch, được mặc định là dịp dành riêng cho ba mối quan hệ rất đặc biệt và thiêng liêng: Mồng một Tết Cha, mùng hai Tết mẹ và mùng ba Tết thầy.
“Tết thầy” - Từ văn chương đến đời sốngXưa nay, nghề “chèo đò” luôn được cả xã hội quan tâm và kính trọng. Có lẽ bởi vậy mà ngay trong câu thành ngữ của nhân dân ta, “Tết thầy” đã trở thành một trong ba việc quan trọng nhất trong cuộc đời mỗi người dịp đầu năm: “Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy”.
“Cảm ơn các anh chị nhưng cho tôi gửi lại… chiếc phong b씓Mùng một Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy” là nét đẹp tri ân của người Việt. Tết sắp đến cũng là lúc mọi người lại chộn rộn hỏi han nhau chuyện quà Tết cho thầy cô của con. Không đợi đến mùng ba như thông lệ, Tết rục rịch đến là lời xầm xì quà Tết cho thầy cô cũng đến.
“Tết thầy” liệu có còn?“Mùng một Tết Cha, mùng hai Tết Mẹ, mùng ba Tết Thầy” câu nói dân gian ấy dường như đã đi sâu vào tiềm thức của mỗi người Việt Nam mỗi khi Tết về - đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tuy nhiên, hiện nay “Tết thầy” liệu có còn?
Học sinh có còn mặn mà "mùng 3 Tết thầy" như xưa?Nhiều năm trở lại đây, học sinh, sinh viên ít mặn mà với truyền thống "mùng 3 Tết thầy". Nhiều em đến thăm thầy cô như sự qua loa, lấy lệ.
Vụ 154 học sinh nghỉ học, 40 người vận động được 1 em: Thêm 10 em đi họcLiên quan đến vụ 154 học sinh Quảng Bình không đến lớp do phụ huynh phản đối chuyển trường, sau cuộc đối thoại với lãnh đạo địa phương, đã có 10 em đi học trở lại.
Tết cổ truyền trong Hoàng cung và ngoại thành Huế xưaDo đặc trưng của vùng đất kinh kỳ, người Huế chuẩn bị tết cổ truyền có vài điểm khác biệt so với cả nước, nhất là các tỉnh phía Bắc.
Thời tiết đẹp, người dân đổ ra đường du xuân Ất TỵMùng 3 Tết Ất Tỵ, người dân Hà Nội đổ về các tụ điểm vui chơi đông đúc. Dưới thời tiết đẹp, đường sá dễ đi lại càng làm tăng thêm hưng phấn trong những chuyến du xuân đầu năm mới.
Tăng vọt lượng khách qua sân bay Tân Sơn Nhất sau TếtKỳ nghỉ Tết Ất Tỵ đã kết thúc, nhưng lượng hành khách những ngày qua tại sân bay vẫn duy trì ở mức cao từ 100.000 đến hơn 130.000 lượt/ngày.