Mã số 2587: Thương bé 8 tuổi ở bệnh viện nhiều hơn ở nhà8 năm nay, số ngày ở bệnh viện nhiều hơn ở nhà, mang trong mình một lúc hai căn bệnh tâm thần và máu không đông. Sự sống của cậu bé bất hạnh này có thể bị cướp đi bất cứ lúc nào.
Cô bé có “dòng máu chết”Cơ thể của bé Nguyễn Thị Thu Trang lúc nào cũng có máu chảy ra bởi trong suốt 10 năm qua cô bé đã mắc phải căn bệnh chết người, bệnh máu không đông.
Nghịch lý xài sang: nhập hàng trăm tỷ đồng huyết tương ngoạiViệt Nam tiêu tốn hàng trăm tỷ đồng mỗi năm để nhập huyết tương (điều trị các bệnh tay-chân-miệng, máu không đông, băng huyết sau sinh…). Trong khi đó, một lượng lớn huyết tương của người hiến máu tình nguyện phải đổ bỏ. Vì sao?
Mã số 1286: Bé 3 tuổi nguy kịch vì mắc chứng xuất huyết giảm tiểu cầu hiếm gặpMắc chứng xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn hiếm gặp và căn bệnh máu không đông. Nên dù đã gần 4 tuổi nhưng bé Duy Khánh vô cùng yếu ớt, sự sống của em đang được tính bằng từng ngày vì gia đình không còn đủ điều kiện để tiếp tục điều trị.
Thừa Thiên Huế: “Chỉ cần con bớt đau là vợ chồng tôi vui rồi”Từ khi sinh ra, anh Phú mắc phải căn bệnh “tiêu hồng cầu và máu không đông”. 30 tuổi anh chỉ bằng cậu bé 15, thân hình teo tóp chỉ còn da bọc xương. Ở tuổi 70, hàng ngày bố anh vẫn chạy xe thồ mong kiếm chút tiền thuốc thang cho con trai.
Nỗi bất hạnh của một cô giáo nghèo15 năm qua, chị sống triền miên trong lo lắng và đau khổ. Mọi bất hạnh của cuộc đời cứ lần lượt giáng xuống cái gia đình bé nhỏ của chị. Cả ba đứa con chị đứt ruột đẻ ra đều mắc chung một căn bệnh quái ác Hemophilia (máu không đông).
2 người bị "trúng độc" khi dọn dẹp ngoài vườn, chậm cấp cứu có thể tử vongBác sĩ cảnh báo, nếu không được cấp cứu kịp thời khiến nọc độc lan rộng, người bệnh sẽ sớm bị rối loạn đông máu, xuất huyết nặng và có thể dẫn đến tử vong.
Ăn lá lộc mại cuốn thịt lợn, người phụ nữ phải đi cấp cứuNghe nói ăn lá lộc mại chữa được táo bón, người phụ nữ 49 tuổi (Tân Sơn, Phú Thọ) đã lấy lá về cuốn thịt lợn ăn. Vài tiếng sau, chị bỗng thấy chóng mặt, buồn nôn, người yếu mệt, đi tiểu ra máu…
Hà Nội: Sản phụ phát hiện phổi đầy máu đông từ triệu chứng ở chânPhụ nữ có nguy cơ mắc huyết khối tĩnh mạch cao hơn trong thời kỳ mang thai và thời kỳ hậu sản.
Hiểm họa từ đốt than sưởi ấm: Người dân cần lưu ý gì?Người dân được khuyến nghị tránh đốt than trong phòng kín, ưu tiên các phương pháp sưởi an toàn như máy sưởi điện và nâng cao nhận thức để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Chiếc đế giày và đơn xin nhập ngũ viết bằng máu gây xúc động ở triển lãmRất nhiều hình ảnh, câu chuyện xúc động thời chiến đã được kể lại trong triển lãm "Ký ức và niềm tin".
Nhiều phương pháp mới điều trị bệnh máu sẽ được ứng dụngTheo PGS.TS Nguyễn Hà Thanh, Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, viện đang tập trung vào các phương pháp mới như: Ghép tế bào gốc tạo máu; liệu pháp CAR-T, điều trị nhắm đích...