Các tỷ phú Việt làm mưa làm gió trên thị trường mua bán, sáp nhậpVingroup, Masan, Hòa Phát nằm trong nhóm 5 doanh nghiệp dẫn dắt thị trường mua bán, sáp nhập trong nước với hàng loạt thương vụ đình đám trong 2 năm qua.
Ai thực hiện "siêu" giao dịch mua bán, sáp nhập trăm triệu USD ở Việt Nam?Các thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp có giá trị từ 100 triệu USD trở lên tại Việt Nam năm nay thấp hơn nhiều so với cùng kỳ, tập trung ở một số lĩnh vực bất động sản, tiêu dùng, năng lượng.
Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp lên cơn "sốt""Đây là một cơ hội tốt để tiến hành các vụ mua bán, sáp nhập các công ty (M&A) tại Việt Nam. Do khó khăn về vốn, rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang có nhu cầu bán bớt cổ phần, thậm chí bán cả cho các đối tác nước ngoài".
Bất động sản công nghiệp: Nhiều thương vụ mua bán, sáp nhập đình đámBất động sản công nghiệp chứng kiến các thương vụ mua bán và sáp nhập đình đám, cải thiện nguồn cung đến từ nhóm doanh nghiệp ngoại.
Ra mắt sàn mua bán, sáp nhập doanh nghiệp trực tuyếnSàn giao dịch trực tuyến mua bán, sáp nhập doanh nghiệp đã chính thức có mặt tại thị trường Việt Nam từ ngày 18/4. Theo đó, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có nhu cầu mua bán, chuyển nhượng công ty, dự án, cổ phần, nhượng quyền thương mại và kêu gọi đầu tư đều có thể giao dịch tại đây.
Mua bán, sáp nhập - cuộc đào thải ngân hàngĐối với một nền kinh tế chưa thực sự mạnh như Việt Nam thì sự tồn tại của quá nhiều NH, trong đó có nhiều NH năng lực yếu sẽ dẫn đến tiềm ẩn nhiều rủi ro cho hệ thống tiền tệ, tác động xấu đến nền kinh tế...
Sôi động thị trường mua bán-sáp nhập công ty tại Việt NamThời gian gần đây thị trường Việt Nam bắt đầu manh nha các hoạt động mua bán - sáp nhập công ty (M&A) quy mô lớn nhỏ với sự góp mặt của các công ty M&A chuyên nghiệp. Xu hướng này đã thực sự hâm nóng quá trình hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu.
Bài 2: “Đại gia” ngành dược chi mạnh cho mua bán, sáp nhậpTheo báo cáo của BMI Research, quy mô thị trường dược Việt Nam được dự đoán sẽ tăng từ 4,2 tỷ USD trong năm 2015 lên 7,2 tỷ USD vào năm 2020 và sau đó duy trì tốc độ tăng trưởng thường niên 2 con số cho đến năm 2025. Con số này cho thấy cơ hội lớn mạnh của DN Việt Nam là rất khả thi. Và, mua bán, sát nhập (M&A) là cách nhanh nhất để đạt được điều đó.
Hội thảo đào tạo về mua bán sáp nhập doanh nghiệpTrên thế giới, hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) là một hoạt động rất phổ biến trong kinh doanh với giá trị hàng năm đạt trên 1.000 tỷ USD, nhưng ở Việt Nam, M&A vẫn là một thuật ngữ tương đối mới và mới cả với các Nhà Đầu tư.
"Bữa tiệc" thâu tóm còn dang dở của đại giaNếu các ông chủ, bà chủ quyết tâm giữ doanh nghiệp thì rất khó thực hiện việc mua bán, sáp nhập.
Thấy gì từ chuyện "nhiều doanh nghiệp lớn bán gần hết tài sản"Hệ lụy của việc bán cho nước ngoài một tài sản, nhất là tài sản có giá trị lớn, không đơn giản như là một trường hợp mua bán, sáp nhập bình thường.
Tỷ phú Nguyễn Đăng Quang chi gần 300 tỷ đồng lấn sân sang viễn thôngTập đoàn Masan chi 296 tỷ đồng để mua lại một công ty khai thác mạng di động ảo, tiếp tục nối dài chuỗi thương vụ mua bán sáp nhập trong năm nay.