Vụ bắt cóc 72 con tin tại tòa Đại sứ Nhật Bản tại Peru: Cả thế giới vào cuộc (kỳ 2)9 ngày sau khi xảy ra vụ bắt cóc, Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế đã đề nghị Tổng thống Fujimori cho phép họ đứng ra đàm phán với Nestor Cerpa Cartolini.
Vụ bắt cóc 72 con tin tại tòa Đại sứ Nhật Bản tại Peru: Cuộc đột nhập táo bạo (kỳ 1)1996, ông Morihita Aoki - Đại sứ Nhật Bản tại Peru tổ chức một buổi tiệc long trọng để kỷ niệm sinh nhật lần thứ 63 của Nhật hoàng Akihito với gần 600 khách mời gồm các quan chức cao cấp trong Chính phủ Peru, các nhà ngoại giao của các nước có sứ quán ở Peru cùng các doanh nhân thuộc những tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới, có văn phòng ở thủ đô Lima, Peru.
Vụ bắt cóc 72 con tin tại tòa Đại sứ Nhật Bản tại Peru: Những hệ lụy sau cuộc giải cứu (kỳ cuối)2002, Tòa án Tối cao Peru nhóm họp để nghe tranh luận của các bên. Sau đó, một phiên xét xử được tiến hành với kết quả Vladimiro Montesinos và Nicolas Hermoza lĩnh án 25 năm tù giam vì tội giết người. Riêng Tổng thống Fujimori, do đã trốn sang Nhật Bản vào năm 2000 khi chính phủ của ông sụp đổ trong một vụ bê bối về tham nhũng nên bị xử vắng mặt.
Cuộc đột kích 22 phút từ đường hầm (kỳ 3)10 phút trước khi cuộc đột kích nổ ra, máy phát tin sẽ phát đi những tín hiệu "bíp", âm lượng rất nhỏ, dồn dập trong 10 giây và cứ mỗi 5 giây nó sẽ được lặp lại, tổng cộng 3 lần. Khi ấy, con tin phải nằm xuống sàn nhà và tránh xa bọn khủng bố. Nếu nhận được máy, hãy trả lời bằng 3 tín hiệu "bíp", lặp lại 3 lần.