Trẻ hôn mê, loạn tri giác vì miếng dán chống say tàu xeGiúp con khỏe mạnh trong những chuyến chơi xa, miếng dán chống say tàu xe được các phụ huynh lựa chọn. Thế nhưng không ít trẻ phải nhập viện trong tình trạng hôn mê, rối loạn tri giác vì thứ rẻ tiền này.
Miếng dán chống say xe gây loạn thần ở trẻ emNhiều ông bố, bà mẹ phát hoảng khi thấy con tự dưng ngủ li bì, la hét, kích động dữ dội sau khi dán miếng dán chống say xe. Nghĩ con bị viêm não, cha mẹ đưa con đến bệnh viện khám mới biết đó là triệu chứng của loạn thần.
Nhập viện vì... miếng dánHiện nay, nhiều người hay dùng loại thuốc dạng miếng dán (cao dán) trên da để chữa hoặc phòng bệnh. Tuy nhiên, nhiều người chưa hiểu rõ cách sử dụng dẫn đến dùng sai, thậm chí có trường hợp nhập viện vì ngộ độc.
Lưu ý khi dùng miếng dán chống say xeMùa hè - mùa du lịch, nhiều người bị say tàu xe đã cố gắng thực hiện những chuyến du lịch bằng việc sử dụng thuốc chống say tàu xe.
Junyfuns tuyệt chiêu "tạm biệt" say tàu xeHiện nay cùng với sự phát triển của xã hội, đời sống kinh tế thị trường, giao thông ngày càng thuận lợi, nhu cầu đi lại của người dân ngày càng tăng cao. Vào các ngày nghỉ, ngày Lễ tết về quê hay đi du lịch xa, đi công tác…cũng đều buộc phải di chuyển bằng phương tiện giao thông. Cùng với đó kéo theo nỗi lo phổ biến của rất nhiều người khi đi tàu xe đó chính là Say tàu xe.
Bé 7 tuổi nhập viện vì miếng dán chống nôn(Dân trí) – Trước khi lên xe đi từ Đồng Tháp về TPHCM, bé N. được mẹ dán hai miếng thuốc chống ói sau tai. Suốt hành trình, N. ngủ say nhưng khi lên đến thành phố gia đình đã phải đưa bé đến bệnh viện vì xuất hiện các triệu chứng nói nhảm, đập phá, la hét.
Làm thế nào để giảm say tàu xe?Say tàu xe là nỗi khổ của những người thích đi đây đi đó. Làm thế nào để giảm bớt tình trạng say tàu xe này? Dược sĩ Trương Tất Thọ đưa ra những hướng dẫn như sau:
Say tàu xe: Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trịSay tàu xe là cảm giác hình thành khi chuyển động bạn cảm nhận bằng tai trong khác với chuyển động mà bạn nhìn thầy.
Những mẹo đơn giản giúp bạn không bao giờ say tàu xeNhững mẹo đơn giản dưới đây để có thể giúp bạn chống say tàu xe một cách hiệu quả nhất mà không cần thuốc.
Đối phó với say tàu xeKhi đi tàu xe hay máy bay tiền đình của một số người bị kích thích quá mức sẽ làm xuất hiện một số triệu chứng như chóng mặt, đổ mồ hôi lạnh, tăng tiết nước bọt, khó chịu ở dạ dày, buồn nôn và nôn ói...
Vì sao đầu quay mòng mòng khi đi tàu, xe?Bác sĩ Khâu Minh Tuấn, Phó Trưởng khoa Cấp cứu tổng hợp Bệnh viện Nhân dân 115 TP.HCM, giải thích nguyên nhân và cách chống say tàu, xe.
Giải mã nguyên nhân và cách chống say xe hiệu quảNếu bạn chỉ lên ô tô là đã buồn nôn hay ngửi mùi xe là choáng váng thì chắc chắn bạn thuộc “típ” người say xe. Vậy tại sao chúng ta lại bị say xe và có giải pháp nào chấm dứt hiện tượng này?