Mỹ rút khỏi TPP: Ai mừng, ai tiếc?Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã trải qua hành trình dài nhiều chông gai và cả kỳ vọng. Với tuyên bố “sẽ rút Mỹ khỏi TPP ngay ngày đầu nhậm chức” của Tổng thống đắc cử Donald Trump, ai được hưởng lợi và những nuối tiếc thuộc về ai?
Điều gì xảy ra nếu Mỹ rút khỏi TPP?Theo giới chuyên gia, nếu Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, điều này sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến chiến lược xoay trục sang châu Á của Mỹ và có thể tạo cơ hội để Trung Quốc tăng cường ảnh hưởng đối với thương mại khu vực và toàn cầu.
Việt Nam lên tiếng về việc Mỹ rút khỏi TPPNgười phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình khẳng định, Việt Nam sẽ tiếp tục quá trình đổi mới, đẩy mạnh chuẩn bị trong nước để bảo đảm thực thi có hiệu quả các cam kết của các FTA mà Việt Nam đã và sẽ tham gia.
Mỹ rút khỏi TPP: Lộ rõ phương án thay thếTuyên bố rút khỏi TPP, Tổng thống Donald Trump đang thay thế các thỏa thuận đa phương bằng các hiệp định song phương.
Vì sao Trung Quốc vui mừng khi Mỹ rút khỏi TPP?Chính phủ Trung Quốc có thể vui mừng khi nghe Tổng thống đắc cử Donald Trump tuyên bố rằng Mỹ sẽ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngay trong ngày đầu bước vào Nhà Trắng.
Mỹ rút khỏi TPP, bất động sản... "không mợ, chợ vẫn đông"Các chuyên gia nhận định, TPP không phải “phép màu”. Do đó, việc Mỹ rút khỏi hiệp định quan trọng này dù rất nuối tiếc nhưng không phải là "bước đường cùng". Đặc biệt, thị trường bất động sản vẫn tự tin khởi sắc, sáng sủa.
Chuyên gia cảnh báo Trung Quốc có thể "nhảy vào" nếu Mỹ rút khỏi TPPTổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump ngày 21/11 tuyên bố Mỹ sẽ rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP ngay ngày nhậm chức vào đầu năm tới. Trong khi Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe cho rằng, TPP vô nghĩa nếu không có Mỹ, thì nhiều chuyên gia cho rằng, đó có thể là cơ hội để Trung Quốc “nhảy vào”.
Mỹ rút khỏi TPP, hiệp định do Trung Quốc dẫn đầu chuẩn bị hoàn tấtTrong khi đưa ra đánh giá hiệp định TPP sẽ không có nhiều cơ hội được thông qua, HSBC cũng cho biết, hiệp định RCEP do Trung Quốc dẫn đầu nhiều khả năng sẽ kết thúc vào giữa năm 2017 và Việt Nam tiếp tục được cho là hưởng lợi nhiều từ RCEP.
Mỹ rút khỏi TPP, Trung Quốc sẽ dẫn dắt kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương?Trong lúc số phận TPP đang "ngàn cân treo sợi tóc" do nước Mỹ có thể sẽ rút ra khỏi Hiệp định mà họ là nước sáng lập, thì Trung Quốc đang thể hiện quyết tâm tham gia, dẫn dắt ngày càng nhiều các tổ chức, liên minh kinh tế.
Cải cách kinh tế Việt Nam bị trì hoãn vì TPP không được thông quaViệc Mỹ rút khỏi TPP khiến TPP khó trở thành hiện thực. Vì vậy, những áp lực gia tăng để thúc ép cải cách của Việt Nam không còn và những nỗ lực cải thiện thể chế kinh tế thời gian vừa qua và cả trong tương lai có thể bị trì hoãn.
Liệu có thể hồi sinh TPP?Theo đánh giá của HSBC, việc Mỹ rút khỏi TPP có thể làm cho 12 nước thành viên TPP mất đi những lợi ích kinh tế và còn nhiều hơn thế. Tuy nhiên, Mỹ và những nước khác vẫn phải dựa vào đến các yếu tố của Hiệp định TPP để xúc tiến phát triển các hợp tác thương mại khác.
ANZ: TPP đổ vỡ chỉ mất đi cơ hội, chưa ảnh hưởng trực tiếp đến Việt NamHiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) thất bại dấy lên lo ngại rằng nguồn vốn vào sản xuất các hàng xuất khẩu sang Mỹ sẽ mất đi. Tuy nhiên, Mỹ rút khỏi TPP thực chất chỉ là mất đi các cơ hội, chứ chưa có nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế thật của Việt Nam.