Mùng 3 Tết thầy! Cuộc sống trôi đi, những giá trị xưa cũ cũng ngày một phai nhòa, nhiều người trong số chúng ta không còn mong đợi quá nhiều ngày Tết nữa, và cũng không ít ý kiến cho rằng Tết thời hiện đại đang “nhạt” dần.
Nguồn gốc câu nói "Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy" Không biết tự bao giờ, mỗi dịp Tết đến Xuân về, người Việt nhắc lại câu nói dân gian “Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy” nhằm tỏ lòng biết ơn công sinh thành, dưỡng dục, truyền dạy kiến thức của cha mẹ, thầy cô giáo.
“Mùng 3 tết thầy” và quan niệm về người thầy hiện đại Người xưa vẫn quan niệm: “Vua, thầy, cha ấy ba ngôi, kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng”. Người học tết thầy cô như tết cha mẹ mình, ngược lại người thầy cũng luôn coi học trò như con mình, cùng buồn vui với sự trưởng thành của những thế hệ học trò.
Mùng một Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy: Điều kỳ diệu của Tết Việt Tết của người Việt có ba ngày đầu năm âm lịch, được mặc định là dịp dành riêng cho ba mối quan hệ rất đặc biệt và thiêng liêng: Mồng một Tết Cha, mùng hai Tết mẹ và mùng ba Tết thầy.
Quan niệm “Mùng 1 Tết cha, Mùng 2 Tết mẹ, Mùng 3 Tết thầy” dạy bạn trẻ điều gì? Theo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái, ngày Mùng 1 được coi là ngày của các lễ nghi như chúc tụng, mừng tuổi, dành cho người quan trọng nhất trong một gia đình...
Chuyện tri ân ngày Tết: Phụ huynh dúi phong bì vào tay giáo viên "Tết này "đi" thầy cô bao nhiêu?"; "Nên mua quà là hiện vật hay tặng thầy cô phong bì cho tiện?"; "Tôi nghĩ nên "đi" trước Tết kẻo đợi đến mùng 3 Tết thầy cô lại bận mất"…
Mùng 3 là Tết biết ơn! Khi con hỏi bố: "Mùng 1 Tết Cha, Mùng 2 Tết Mẹ, Mùng 3 Tết Thầy là sao hả bố? Tại sao cha mẹ ở cùng nhà phải chia thành 2 ngày? Tại sao mùng 3 Tết Thầy mà không phải ai khác?".
“Tết thầy” đang ngày càng biến tướng PGS.TS Lê Quý Đức - nguyên Phó viện trưởng Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng, "mùng 3 Tết thầy" là nét đẹp truyền thống nhưng trong xã hội hiện đại, nó đang dần bị biến tướng.
GS.TSKH Trần Văn Nhung nói về chữ "Thầy" trong mùng 3 Tết “Mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thầy”. Trong quan niệm truyền thống phương Đông, người thầy giữ vai trò thứ hai trong cương thường. Trong thời điểm tống cũ nghênh tân, GS.TSKH Trần Văn Nhung (Tổng Thư kí Hội đồng Chức danh GS Nhà nước, Nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT) đã chia sẻ với PV Dân trí về chữ “Thầy” hiện nay.
Mùng ba Tết thầy dưới góc nhìn của Gen Z Ba ngày Tết được định nghĩa dành riêng cho ba người rất đặc biệt đối với bất kỳ một người Việt Nam nào. Nhưng với thế hệ Gen Z, dường như bức chân dung về "Tết Thầy" đang dần có tính thực tế hơn.
Giết người rồi lẩn trốn suốt 21 năm Trần Thị Huyền, đối tượng truy nã đặc biệt về tội Giết người, vừa bị bắt ở Đắk Lắk, sau 21 năm lẩn trốn.
Trường học ở Hà Nội "hâm nóng" tinh thần cho học sinh sau Tết Hôm nay (30/1), các trường học trên cả nước trở lại guồng quay học tập. Một số trường ở Hà Nội "hâm nóng" tinh thần học tập cho học sinh bằng cách lì xì, tổ chức trò chơi.