Máu dây rốn: Chìa khóa của minh mẫnMột nghiên cứu đột phá khẳng định thứ mà bà đỡ nghĩ là “rác” - máu dây rốn - thực chất là một thành phần quan trọng trong loại thuốc minh mẫn.
Tế bào gốc máu dây rốn điều trị ung thư như thế nào?Tế bào gốc máu dây rốn được sử dụng để ghép tế bào gốc tạo máu là ứng dụng phổ biến nhất trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
Ngân hàng tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng: 4000 mẫu đang được lưu giữTS.BS Bạch Quốc Khánh, Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương cho biết, ngân hàng tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng đang lưu trữ trên 4.000 mẫu phục vụ cho ghép tế bào gốc điều trị các bệnh máu và các bệnh lý liên quan khác nhau. Hiện đã thực hiện 400 ca ghép, trở thành đơn vị ghép tế bào gốc nhiều nhất Việt Nam.
Những hình ảnh chưa từng công bố về công nghệ lấy tế bào gốc cuống máu dây rốnTế bào gốc phong phú để phục vụ trong việc cấy ghép Tế bào gốc cho bệnh nhân mắc các bệnh máu nói riêng và nhiều bệnh khác nói chung. Sau đây là những hình ảnh chúng tôi vừa thực hiện lấy tế bào gốc cuống máu dây rốn sáng 10/7 tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
Ghép tế bào gốc tạo máu có chữa được ung thư?Nhiều người băn khoăn tế bào gốc máu dây rốn được lưu trữ sẽ dành điều trị những bệnh lý gì? Có điều trị được ung thư?
Lần đầu tiên ghép tế bào gốc cuống rốn cho người khác huyết thốngBệnh nhân nữ 28 tuổi mắc bệnh ung thư máu ác tính đã may mắn được ghép tế bào gốc khác huyết thống. Đây là mẫu tế bào gốc máu dây rốn được sàng lọc trong 900 mẫu được lưu trữ tại Ngân hàng Tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng.
Lần đầu tiên ghép tế bào gốc chữa tan máu bẩm sinh ở VNBệnh nhân nhi Trần Gia Hưng (3 tuổi, quê Hà Nam) mắc bệnh tan máu bẩm sinh vừa được Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương ghép tế bào gốc máu dây rốn thành công ngày 12.8.
Thực hiện thành công việc thu nhận tế bào gốcChiều 28/5,Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Hồ, Giám đốc Bệnh viện phụ sản quốc tế Phương Châu, Cần Thơ cho biết, bệnh viện này vừa phối hợp với Ngân hàng tế bào gốc MekoStem (TPHCM) thực hiện thành công việc thu nhận tế bào gốc từ máu dây rốn và mô dây rốn.
Lưu trữ tế bào gốc - “để dành” sức khỏe cho tương lai“Khi em bé sinh ra, được lưu trữ tế bào gốc từ máu dây rốn, 20-30 năm sau, thậm chí lâu hơn nếu không may bị bệnh, việc điều trị cho em bé khi trưởng thành bằng chính tế bào gốc tự thân thì sẽ phù hợp và hiệu quả nhất”.
“Cứu tinh” của nhiều căn bệnh nan y“Khi chúng ta lưu trữ tế bào gốc từ máu dây rốn của con, hay gửi tế bào gốc của chính mình không ai trong chúng ta mong muốn phải sử dụng nó. Nhưng điều trị bằng tế bào gốc thực sự là “cứu tinh” cho nhiều căn bệnh nan y hiện nay”.
Những bi kịch sinh con "thuận tự nhiên": Bé ngưng tim, mẹ đối diện cửa tử6 giờ sau sinh, sản phụ và con phải nhập viện. Dù thiếu máu nặng, nguy cơ băng huyết ảnh hưởng tính mạng, bà mẹ vẫn từ chối truyền máu và dùng kháng sinh, chấp nhận tất cả hậu quả.
Biến chứng hiểm khiến sản phụ 21 tuổi tưởng đã khỏe bỗng nguy kịchKhi các dấu hiệu sinh tồn đã ổn định, người mẹ 21 tuổi mới sinh vài giờ bỗng vã mồ hôi, tụt huyết áp và nguy kịch tính mạng.