Để thể dục không còn là môn phụChuyên gia cho rằng, các trường phổ thông cần thay đổi cách dạy và học thể dục hiện nay để xóa bỏ ý niệm "môn phụ" ở hoạt động giáo dục này.
Bỏ thi bắt buộc môn ngoại ngữ: Lo ngại tiếng Anh thành "môn phụ" như địa lýNhiều phụ huynh tại Hà Nội lo ngại việc bỏ thi bắt buộc môn ngoại ngữ sẽ biến tiếng Anh thành "môn phụ" như địa lý hay giáo dục công dân.
Nỗi niềm giáo viên môn phụGiáo viên các môn nhạc, họa, tin học, thể dục… được xem là giáo viên môn phụ trong nhà trường. Dù vẫn còn tâm tư nhưng mỗi giờ lên lớp, các thầy cô vẫn tận tình với công việc và tìm thấy niềm vui trong ánh mắt của học trò.
Nhiều giáo viên trẻ môn phụ không muốn gắn bó với nghềHiệu phó một trường cấp 2 tâm sự rằng giờ nhiều giáo viên trẻ, dạy môn phụ có năng lực nhưng lại không muốn gắn bó với nghề lâu dài.
Vinh quang từ “môn phụ“Một số học sinh đã tâm sự với tôi: “Cô ơi, bố mẹ em chỉ cho thi các môn theo khối, kể cả không có giải, chứ thi môn Giáo dục công dân bố mẹ em không đồng ý cô ạ”.
Khi Giáo dục công dân bị coi là môn phụLiệu một giáo viên bộ môn tự nhiên có thể truyền tải hết nội dung, tầm quan trọng của bộ môn Giáo dục công dân đến học sinh không, hay chỉ coi môn GDCD là môn phụ nên giáo viên đọc chép cho xong?
Bi hài chuyện dạy môn phụXung quanh vấn đề sử dụng và điều động giáo viên dạy thêm các môn phụ tại các trường THCS ở Hà Nội đã xảy ra nhiều chuyện bi hài. Dưới đây là những tâm sự, bức xúc của các giáo viên mà do những lý do tế nhị chúng tôi xin không nêu danh tính.
Đừng xem Giáo dục công dân là “môn phụ”Môn “Giáo dục công dân” được đưa vào chương trình dạy học từ rất lâu (ở cấp tiểu học gọi là môn Đạo đức). Có thể khẳng định rằng, môn học này có vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh.
Loại bỏ "làn sóng" phân biệt môn chính, môn phụ ngay từ năm học mớiVới cách đánh giá mới của Thông tư 22, HS không nhất thiết phải đạt điểm tốt môn Toán, Ngữ văn hay tiếng Anh mới được công nhận là tốt, là giỏi. Giờ đây, các môn học có vai trò bình đẳng như nhau.
Môn Lịch sử bị xem nhẹ vì chỉ là môn phụ?(Dân trí)- Đã từ lâu, dư luận xã hội ca thán về chuyện học sinh học kém môn Lịch sử. Điều này phần nào đã được khẳng định qua điểm thi tuyển sinh vào ĐH, CĐ vừa qua. Tại sao học sinh lại học kém môn Lịch sử như vậy?
Chạy đua ôn thi tốt nghiệp THPTSau khi Bộ GD-ĐT công bố 6 môn thi tốt nghiệp, các trường THPT trên địa bàn TPHCM ráo riết lập kế hoạch kết thúc những môn phụ, tăng tiết ôn tập những môn thi tốt nghiệp.
Tạo hứng thú trong môn Giáo dục công dânGiáo dục công dân là môn học có tầm quan trọng đặc biệt. Tuy nhiên ở trường THPT môn học này cũng bị xem là môn phụ, chưa thực sự thu hút sự đam mê, yêu thích của học sinh.