"Hái" tiền dịp Tết với nghề chẻ cau vót đũaNgười dân một vùng quê ở Hà Tĩnh sống với nghề vót đũa từ thân cau rừng đã hàng chục năm. Tết cũng là mùa vui của người làm nghề vì những đơn hàng liên tiếp "nổ".
01:46"Hái" tiền dịp Tết với nghề chẻ cau vót đũaNgười dân một vùng quê ở Hà Tĩnh sống với nghề vót đũa từ thân cau rừng đã hàng chục năm. Tết cũng là mùa vui của người làm nghề vì những đơn hàng liên tiếp "nổ".
Nghề "vót ra tiền" tất bật vào vụ TếtHơn 20 năm qua, hàng chục hộ dân ở xã Phúc Trạch (Hương Khê, Hà Tĩnh) vẫn cần mẫn, chăm chút cho từng đôi đũa phục vụ người tiêu dùng. Ngày cận Tết, làng làm đũa càng tất bật hơn.
Đắt hàng dịp Tết, "nghệ nhân" làm đũa cau tất bật đến khuyaCận Tết, những "nghệ nhân" làm đũa từ cây cau rừng ở Hà Tĩnh tất bật, tăng ca từ sáng đến khuya vẫn không đủ sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách.
Nông dân trúng lớn khi cau bỗng đắt như vàng, lợi nhuận 10 tỷ đồng/năm3 xưởng sấy cau của gia đình chị Phạm Thị Anh đêm ngày đỏ lửa khi thương lái đang gom mua với giá cao kỷ lục. Để cung ứng đủ đơn hàng cau sấy khô, gia đình chị còn phải nhập thêm cau tươi từ Thái Lan.
Hà Tĩnh: Làng đũa cau rừng hối hả “vót tiền” đón TếtNhững đôi đũa được “chế tác” thủ công từ cây cau rừng hay còn gọi đũa năng rưng đang trở thành mặt hàng được rất nhiều người ưa chuộng. Đặc biệt trong dịp cuối năm, nhu cầu khách hàng tăng lên nên làng đũa năng rưng ở xã Phúc Trạch (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) đang phải hối hả ngày đêm “vót tiền” đón Tết.
Độc đáo món cháo dùng đũa, ăn một lần nhớ mãi của người dân Bắc NinhMặc dù món cháo thì đâu đâu cũng có và vô cùng phổ biến, nhưng đặc trưng và riêng biệt như món "cháo thái" làng Rền (xã Cảnh Hưng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) thì có lẽ không nơi nào có được.
Kiếm tiền triệu mỗi ngày nhờ săn "lộc trời" đầu xuânGác lại những ngày vui Tết, bà con vùng cao ở Kon Tum rủ nhau vào rừng để săn "lộc trời" đầu xuân. Hành trình gian nan, nguy hiểm nhưng cũng mang lại nguồn thu đáng kể cho bà con.
Sắc xuân trên vùng đất di sảnYên Tử vào dịp xuân mang đến cho du khách nhiều bất ngờ. Sự rực rỡ của mùa lễ hội và nhiều trải nghiệm dân gian khiến dáng vẻ của vùng đất lịch sử thêm phần nhộn nhịp.
Giò mo cau: Nếp nhà theo thời gian còn mãiNgày bé, mỗi lần về quê, tôi chỉ trông ngóng nhặt tàu cau rơi, khi lá cau ngả vàng, tàu cau dần tách khỏi thân, rồi một ngày rơi bịch xuống nền sân gạch...
Đặc sắc lễ hội Katê của đồng bào Chăm ở Ninh ThuậnKatê là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn để tưởng nhớ các vị thần, vị vua, ông bà tổ tiên. Năm nay, lễ hội Katê thu hút rất đông du khách tham gia, tìm hiểu văn hóa Chăm.
Bác sĩ phát hoảng với thói quen "nhai mớm cơm", "nhai mớm trầu" của người ViệtNói nôm na, nhai mớm cơm là hành động một người cho thức ăn vào miệng mình, nhai hộ để thức ăn mềm ra rồi bón cho người khác. Thói quen này gặp rất phổ biến ở vùng nông thôn, miền núi khiến nhiều trẻ em có nguy cơ lây nhiễm hàng loạt bệnh nguy hiểm từ người lớn.