Đưa lao động kỹ thuật sang Đức làm việcNgày 22/8, tại TPHCM, Trường Cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama2 đã tổ chức Lễ ký hợp đồng lao động chính thức giữa công ty WWW Wärmeverwertung (Cộng hòa Liên bang Đức) với 4 sinh viên của trường.
Cần 1 tỷ đồng để đào tạo một lao động có tay nghề caoĐể đào tạo một lao động tay nghề cao, có đủ kỹ năng đáp ứng công việc kỹ thuật cao của doanh nghiệp thì cần chi phí khoảng 1 tỷ đồng cho 1 sinh viên trong 3 năm học.
23 tỷ đồng đào tạo miễn phí thợ nghề chất lượng caoNgành Cơ điện tử chính thức được mở từ năm học 2016 -2017 tại Trường Cao đẳng nghề LILAMA2 sẽ đào tạo toàn hoàn toàn miễn phí cho học viên để xây dựng đội ngũ thợ nghề chất lượng cao.
Khánh thành trường dạy nghề “ngọn cờ đầu trong quan hệ hợp tác Đức - Việt”Ngày 22/11, Tập đoàn Bosch (Đức) khánh thành Trung tâm đào tạo thực tập công nghiệp kỹ thuật và công bố kế hoạch đầu tư thêm 208 triệu USD vào Việt Nam.
Kỳ thi kỹ năng nghề QG lần thứ 11: Cuộc so tài của những thợ trẻ giỏiKỳ thi kỹ năng nghề Quốc gia lần thứ 11 đã bắt đầu diễn ra với 2 nghề là Phay CNC và Tiện CNC. PV Dân trí đã ghi lại một số hình ảnh của những buổi thi đầu tiên tại Hà Nội.
Trường Cao đẳng lo tự chủ sẽ không tuyển sinh được“Các trường cao đẳng công lập hiện nay đang đứng trước một số khó khăn, bất cập khi thực hiện việc xây dựng phương án tự chủ. Nguyên nhân là các trường lo lắng việc tự chủ rất có thể dẫn đến nguy cơ không tuyển sinh được”.
Dự án trọng điểm dùng ngân sách: Có tiền vẫn “ì ạch”Trong tình hình ảm đảm chung của thị trường xây dựng vì thiếu vốn thì một số dự án công có tiền mà khối lượng thực hiện 6 tháng chỉ đạt hơn 1/4 chỉ tiêu đề ra.
Tìm kiếm những thợ trẻ “vàng” từ cuộc so tài kỹ năng nghềKỳ thi Kỹ năng nghề Quốc gia lần thứ 11 chính thức khởi động với 2 nghề là Tiện CNC và Phay CNC. Những thí sinh đầu tiên đã hoàn thành phần thi này.
Thay đổi nhận thức xã hội, tôn vinh lao động có kỹ năngTruyền thông đang làm thay đổi nhận thức xã hội, tôn vinh lao động có kỹ năng, lan tỏa thông điệp truyền thông, giá trị của giáo dục nghề nghiệp (GDNN).
Tự chủ dạy nghề vẫn “rụt rè”Dù chủ trương tự chủ tài chính trong các trường nghề được đưa ra cách đây tròn 10 năm (năm 2006), nhưng đến nay chưa có trường dạy nghề nào chính thức tự chủ, mà chỉ dừng ở việc thực hiện thí điểm.
Tạo điều kiện cho cơ chế, chính sách trong hoạt động giáo dục nghề nghiệpCả nước hiện có khoảng 2.000 cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Do đó, việc tạo điều kiện cũng như hành lang thực thi các cơ chế, chính sách trong hoạt động đào tạo nghề sẽ giúp nâng cao nhận thức xã hội.