Máu xương không tiếc, tiếc gì 1 tháng trợ cấp góp chống dịch Covid-19!Khi Tổ quốc lâm nguy, họ không tiếc máu xương của mình. Nay, đóng góp để chống dịch Covid-19 với các thương binh này trách nhiệm và nghĩa vụ của một người dân, một người lính đối với đất nước.
“Chứng nhân lịch sử” Bùi Quang Thận và một thời để nhớ…“ Ôi thôi... Một thời trận mạc đã qua/ Một thời khói lửa xông pha chiến trường/ Hy sinh không tiếc máu xương/ Giữ từng tấc đất quê hương yên bình/ Xót lòng vái vọng anh linh/ Đôi câu gửi tới Thái Bình tiễn anh”...
Người "lao công không lương" ở Thành cổ Quảng TrịNhiều người dân địa phương gắn cho ông biệt hiệu “ông Tương lao công” không phải để chỉ nghề nghiệp ông đang làm, mà họ trân trọng những tình cảm sâu nặng, việc làm đầy trách nhiệm của ông đối với các liệt sĩ, những người đã không tiếc máu xương ngã xuống vì Tổ Quốc.
Khúc tráng ca trên dòng sông huyền thoạiThật khó có thể hình dung, một đoạn sông chỉ rộng gần 100m mà dân tộc ta phải đi hơn 20 năm mới tới bờ. "Chuyến đi" với biết bao đau thương mất mát, bao con người đã không tiếc máu xương để đưa đất nước đến ngày thống nhất, Bắc - Nam hòa một.
Tổ quốc ở Trường SaTổ quốc! Đó là hai từ thiêng liêng trong mỗi trái tim Việt Nam bởi hàng ngàn năm qua, người Việt không tiếc máu xương để bảo vệ lãnh thổ của mình trước các cuộc xâm lăng. “Biển Tổ quốc đang cần người giữ biển - Máu ngư dân trên sóng lại chan hòa - Máu của họ ngân bài ca giữ nước - Để một lần Tổ quốc được sinh ra”…
Vở cải lương “Hừng đông” đưa thế hệ trẻ sống lại với lịch sửQua 3 đêm diễn tại rạp Hồng Hà, vở cải lương “Hừng đông” đã đưa khán giả cùng sống lại với lịch sử giai đoạn 1923 – 1940 qua hình tượng những người chiến sĩ cách mạng, những đảng viên, quần chúng ưu tú, toả sáng bởi lòng yêu nước, sự hy sinh to lớn không tiếc máu xương vì độc lập dân tộc.
“Thiếu rèn luyện, ai cũng có thể bị sa ng㔓Nhiều cán bộ trong kháng chiến thì không tiếc máu xương, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, nhưng sang thời kinh tế do không rèn luyện nên rất dễ sa ngã”, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết giải thích với cử tri quận 1, TPHCM trong cuộc tiếp xúc chiều 8/5.
Vì sao Nguyễn Xuân Son chấn thương nặng nhưng không mổ ngay ở Thái Lan?Dù Nguyễn Xuân Son bị chấn thương nặng khi đã gãy 2 xương ở chân, nhưng cầu thủ này sẽ không phẫu thuật ở Thái Lan mà được đưa về Việt Nam điều trị.
Gần Tết, nhiều người dập phổi, phải mổ sọ não vì tai nạn giao thôngBác sĩ cảnh báo, các ca tai nạn giao thông có thể gây dập não, chảy máu dưới màng cứng rất nặng. Đặc biệt, tai nạn liên quan đến rượu bia thường dẫn đến đa chấn thương.
Chấn thương của Nguyễn Xuân Son điều trị thế nào, có trở lại được đỉnh cao?Theo bác sĩ, chấn thương của cầu thủ bóng đá Nguyễn Xuân Son là loại chấn thương rất thường gặp, có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.
9 lợi ích sức khỏe ấn tượng của loại rau được Mỹ chấm điểm cao nhấtCải xoong là một loại rau lá xanh thường bị bỏ qua nhưng lại chứa nhiều chất dinh dưỡng. Nó có thể hỗ trợ sức khỏe xương và mắt, đồng thời tăng cường hiệu suất thể thao.
Hà Nội: Chữa bệnh theo google, người đàn ông phải cắt tinh hoànKhi thấy đau tinh hoàn, người đàn ông đã tự ý sử dụng thuốc và điều trị sai cách.