Từ 2025, người Hà Nội không phân loại rác sẽ bị xử phạtTừ nay đến 31/12 là thời gian tuyên truyền, giúp người dân nhận thức được tầm quan trọng của việc phân loại rác thải. Sau đó, hộ gia đình không thực hiện phân loại rác theo quy định sẽ bị xử phạt.
Không phân loại rác, lao động Việt tại Nhật bị dán ảnh lên tờ rơiMột công ty may mặc ở Nhật Bản đã dán ảnh 5 thực tập sinh người Việt lên tờ rơi vì nhóm lao động này không chấp hành phân loại rác theo quy định.
Người dân TPHCM không phân loại rác thải có thể bị phạt tới 20 triệu đồng?Làm sao để việc xử phạt số tiền lên tới 15-20 triệu đồng hành vi không phân loại rác tại nguồn thuyết phục và mang tính răn đe? Không phải người dân nào cũng có tiền đóng phạt. Trường hợp người dân không đóng phạt thì giải quyết như thế nào để đảm bảo chế tài được thực thi? Đó vẫn còn là một câu hỏi khó trả lời.
Giải đáp những băn khoăn về việc "xử phạt người không phân loại rác"Lãnh đạo Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) khẳng định chưa tiến hành xử phạt người dân không phân loại chất thải rắn sinh hoạt theo Nghị định 45 từ ngày 25/8 tới.
Người dân không phân loại rác thải sinh hoạt bị phạt đến 1 triệu đồngTừ ngày 25/8 tới, hộ gia đình, cá nhân không phân loại chất thải rắn sinh hoạt theo quy định, không sử dụng bao bì chứa chất thải sinh hoạt có thể bị xử phạt từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng.
Bao năm quen "trộn lẫn" các loại rác, dân mơ hồ khái niệm phân loạiNhiều người dân ủng hộ việc phạt tiền từ 500.000-1.000.000 đồng đối với hộ gia đình, cá nhân không phân loại rác theo quy định. Tuy nhiên, đại đa số còn mơ hồ về cách phân loại rác.
01:30Người dân ủng hộ việc phân loại rác mặc dù còn mơ hồ về các khái niệmNhiều người dân ủng hộ việc phạt tiền từ 500.000-1.000.000 đồng đối với hộ gia đình, cá nhân không phân loại rác theo quy định. Tuy nhiên, người dân còn mơ hồ về các khái niệm rác thải.
Những quy định mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 8/2022Từ tháng 8/2022, hàng loạt quy định về thu phí điện tử không dừng trên cao tốc, rút tiền tiết kiệm trước thời hạn, xử phạt hành vi không phân loại rác, hỗ trợ hộ nghèo xây mới nhà ở,… có hiệu lực.
Nông dân kiếm thêm tiền lại bảo vệ môi trường từ những thứ bỏ đi trên ruộngTừ nguồn phân chuồng có sẵn và các phế phẩm nông nghiệp, người dân ở huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An đã triển khai mô hình ủ phân hữu cơ để phục vụ sản xuất và bảo vệ môi trường.
Hà Nội ô nhiễm: Đâu chỉ bởi phương tiện giao thông?Độc giả chi ra rằng ngoài phát thải từ xe cộ, việc Hà Nội bị "gọng kìm" bởi các khu công nghiệp và hiện nay có quá nhiều công trình xây dựng cũng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường.
Xung quanh chúng ta toàn là rác thải nhựa: Giải pháp nào?Các nghiên cứu cho thấy, cho thấy hạt vi nhựa có thể xâm nhập vào máu, nội tạng như gan và phổi, và thậm chí là não, gây tổn thương tế bào, viêm nhiễm và thậm chí gây đột biến gen.
Hành trình 4 năm trồng "1 tỷ cây xanh - Vì Việt Nam xanh" của ToyotaTrong 4 năm qua, Toyota đã nỗ lực cùng Chính phủ thực hiện đề án trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025. Theo đó, hơn 31.500 cây xanh đã được trồng tại nhiều tỉnh thành.