Vụ hơn 100 công nhân ngộ độc: Do canh rau ngót nấu thịt nhiễm khuẩn lỵSở Y tế Hà Nội vừa công bố nguyên nhân khiến hơn 100 công nhân tại Công ty Singlun (khu công nghiệp Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ ) bị ngộ độc thực phẩm là do món canh rau ngót nấu thịt bị nhiễm khuẩn lỵ.
Hoa Cúc: Vị thuốc không thể thiếu trong tủ thuốc gia đìnhTinh dầu cất từ hoa cúc trắng có tác dụng ức chế khá mạnh in vitro các chủng vi khuẩn như phế cầu khuẩn, liên cầu khuẩn tan máu, tràng cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn vàng 209P, các trực khuẩn lỵ Shiga, Sonne, Flexner, trực khuẩn subtilis, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn coli và trực khuẩn phổi.
5 nhóm bệnh cần đặc biệt chú ý sau bão lũ và cách phòng tránhMưa, ngập úng là điều kiện thuận lợi để các mầm bệnh sinh sôi và gây bệnh cho con người. Các vi sinh vật, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường.
Ngâm mình trong nước siêu bẩn dọn rác: Cẩn trọng những bệnh hiểm tấn côngCác chuyên gia khuyến cáo, khi nguồn nước bị bẩn, ô nhiễm do các chất thải từ cống rãnh, bùn đất, xác động vật chết… sẽ khiến vi khuẩn, virus và ký sinh trùng có điều kiện lan truyền mầm bệnh.
Tiết canh dê: Nguy cơ chết người trong món đặc sản "lành, sạch"Thực tế lâm sàng, đã có không ít bệnh nhân nhập viện vì liên cầu lợn dù trước đó ăn… tiết canh dê.
Nguy cơ các dịch bệnh tiêu chảy, bệnh da, sốt xuất huyết... sau bão lũNgập lụt kéo dài không chỉ gây hư hỏng tài sản, mà còn tạo ra môi trường thuận lợi cho các loại dịch bệnh nguy hiểm lây lan. Vậy những dịch bệnh gì có nguy cơ bùng phát sau bão lũ?
Bùng phát ổ dịch lỵ trực trùng tại Lai Châu, đã có người tử vongTừ tháng Hai đến ngày 20/5, trên địa bàn xã Ma Ly Chải, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đã bùng phát bệnh lỵ trực trùng trên người, có 60 trường hợp được khám lâm sàng, điều trị tại cơ sở y tế.
Tự thụt hậu môn để giảm cân và trẻ hóa, 2 phụ nữ vỡ đại tràngBệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn gần đây tiếp nhận cấp cứu cho 2 bệnh nhân nữ bị vỡ đại tràng do tự thụt tháo tại nhà. Bệnh nhân nhập viện với biểu hiện đau bụng dữ dội, đi ngoài ra máu.
Cảnh báo từ chuyên gia y tế về chất lượng nước ăn uống hàng ngàyNước trong chưa chắc đã sạch và nước đun sôi chưa thực sự an toàn như mọi người vẫn nghĩ. Thông tin được PGS.TS.BS Lâm Vĩnh Niên - Trưởng khoa Dinh Dưỡng - Tiết chế, Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM - chia sẻ.
Mùa hè, chú ý 3 loại bệnhHè đến, các bệnh truyền nhiễm như bệnh đường ruột, viêm não Nhật Bản B… sẽ tăng lên. Dưới đây là 3 loại bệnh thường gặp mùa hè.
Bác sĩ phát hoảng với thói quen "nhai mớm cơm", "nhai mớm trầu" của người ViệtNói nôm na, nhai mớm cơm là hành động một người cho thức ăn vào miệng mình, nhai hộ để thức ăn mềm ra rồi bón cho người khác. Thói quen này gặp rất phổ biến ở vùng nông thôn, miền núi khiến nhiều trẻ em có nguy cơ lây nhiễm hàng loạt bệnh nguy hiểm từ người lớn.
Sói rừng – Kháng khuẩn tiêu viêm''Sói rừng'' còn gọi là ''sói nhẵn'', ''cửu tiết trà'', ''thảo san hô'', ''tiếp cốt mộc'', ''cửu tiết phong'', ''cửu tiết lan'', ''sơn hồ tiêu'',... Tên khoa học là Sarcandra glabra (Thunb) Nakai, thuộc họ Hoa sói (Chloranthaceae).