Sàn thương mại điện tử: Thu thuế doanh nghiệp nước ngoài thế nào?Dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi bổ sung quy định thu thuế với các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng tại Việt Nam.
Muôn kiểu giải thích lý do tăng thuế của Bộ Tài chínhTăng thuế VAT từ 10% lên 12% không ảnh hưởng nhiều tới người nghèo, tăng khung thuế môi trường xăng dầu để bảo vệ lợi ích quốc gia, áp thuế TTĐB với nước ngọt vì 25% dân số trưởng thành béo phì là những lí giải được Bộ Tài chính đưa ra trong những lần đề xuất sửa đổi, bổ sung các Luật thuế Bảo vệ môi trường, Giá trị gia tăng hay Tiêu thụ đặc biệt trong vòng gần 1 năm qua.
Bộ Tài chính: Không tăng thuế môi trường với xăng dầu sẽ thiệt hại cho quốc gia!Đại diện Bộ Tài chính cho biết, việc nâng khung thuế bảo vệ môi trường (BVMT) với xăng dầu lên 3.000-8.000 đồng/lít không tác động đến doanh nghiệp mà phải đến khi nâng mức thuế cụ thể mới có tác động. Nếu không tăng sẽ "gây thiệt hại cho quốc gia"
Tăng thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu: “Lợi ích quốc gia” tính toán thế nào?Đại diện Bộ Tài chính cho biết, thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu vừa giúp tăng thu cho ngân sách vừa giúp hạn chế tình trạng buôn lậu. Còn vấn đề lợi ích của người tiêu dùng và doanh nghiệp cũng sẽ được tính toán thấu đáo khi có đề xuất mức tăng thuế cụ thể sau này.
Thuế xăng dầu lên 8.000 đồng/lít: “Lợi ích quốc gia” đâu phải dăm ba tỷ đô trước mắt?Theo một tính toán của Bộ Tài chính, khi tăng thuế bảo vệ môi trường (BVMT) với xăng dầu lên kịch khung đề xuất (8.000 đồng/lít xăng) thì tổng nguồn thu từ thuế BVMT với mặt hàng xăng dầu sẽ tăng gần gấp 3 lần hiện tại, lên tới 110.000 tỷ đồng. Nhưng “lợi ích quốc gia” dài lâu đâu chỉ có vậy!
Sau 2019, thuế bảo vệ môi trường với xăng có thể tăng lên 8.000 đồng/lítViệc Quốc hội cho ý kiến và thông qua Luật sửa đổi, bổ sung Luật thuế Bảo vệ môi trường (BVMT), trong đó, có việc tăng khung thuế bảo vệ môi trường với tăng từ 1.000-4.000 đồng/lít lên 3.000-8.000 đồng/lít có thể sẽ được lùi thời hạn, trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua tại kỳ họp tháng 10.2019.
Thuế môi trường xăng dầu: Không thể thu quá cao để hòa vào ngân sách!Phản đối việc hòa chung khoản thu thuế BVMT với xăng dầu vào ngân sách, đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cũng cảnh báo, nếu tăng thuế quá cao mà không sử dụng đúng mục đích thì không những không mang lại lợi ích mà còn tác động tiêu cực đến nền kinh tế.
Tăng kịch khung thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu: Gánh nặng dồn lên vai người tiêu dùngVới phương án điều chỉnh mức thuế bảo vệ môi trường của xăng dầu tăng kịch khung từ ngày 1.7.2018. Việc này gây tác động không nhỏ đến người tiêu dùng, đặc biệt là thị trường vận tải.
Chủ tịch Quốc hội: Tăng thuế xăng dầu thời điểm này không thuậnTrước đề nghị tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu lên gấp đôi, Chủ tịch Quốc hội lưu ý: Trong tình hình hiện nay, việc chúng ta đưa ra vấn đề tăng thuế suất là không thuận.
Xăng dầu chịu áp lực tăng giáTrao đổi với PV Dân trí, một số doanh nghiệp đầu mối xăng dầu cho biết, trong kỳ điều hành diễn ra hôm nay (5/6), giá xăng bán lẻ có khả năng tăng nhẹ 100 - 300 đồng/lít trong khi giá dầu tăng 50 đồng/lít.
Giá xăng dầu đồng loạt tăng 300 đồng/lítSau khi trích lập quỹ, giá xăng RON 92 được tăng 303 đồng/lít lên mức tối đa 17.366 đồng/lít, xăng E5 tăng 283 đồng/lít lên 17.154 đồng/lít. Các mặt hàng dầu tăng từ 139 - 326 đồng/lít,kg.
Bộ Tài chính: Đầu tư Đường sắt trên cao cũng là khoản chi bảo vệ môi trường!Số liệu do Bộ Tài chính mới công bố cho hay, trong giai đoạn 2012 - 2016, chi ngân sách Nhà nước (NSNN) cho nhiệm vụ bảo vệ môi trường (BVMT) bình quân khoảng 26.371 tỷ đồng/năm, cao hơn số thu thuế BVMT (bình quân là khoảng 21.197 tỷ đồng/năm). Đáng chú ý, theo Bộ này, khoản chi cho dự án đường sắt trên cao cũng nằm trong nhiệm vụ chi BVMT