01:45Khung dệt chiếu cất vào góc nhà vì thiếu nguyên liệuMỗi chiếu chiếu cói thành phẩm có giá 1 triệu đồng, khách đặt qua điện thoại, chủ gửi hàng bằng ô tô. Thế nhưng thiếu nguyên liệu, người làm chiếu đành “bó tay” dù nhu cầu luôn cao.
Khung dệt cuối cùng còn lách cách ở làng nghề chiếu cói Cẩm NêLàng chiếu cói Cẩm Nê ở Đà Nẵng danh tiếng một thời, nay chỉ còn một cụ bà ngoài 60 tuổi, hơn nửa thế kỷ bền bỉ giữ lửa nghề.
Trưng bày ghế xương voi trắng độc nhất, có niên đại khoảng 700 nămChiếc ghế làm từ xương voi trắng có niên đại 700 năm, bộ khung dệt cổ hơn 200 năm đang được trưng bày tại Gia Lai.
Chiếu cói 1 triệu đồng/chiếc, thợ dệt “bó tay” vì thiếu nguyên liệuMỗi chiếc chiếu cói thành phẩm có giá 1 triệu đồng, khách đặt qua điện thoại, chủ gửi hàng bằng ô tô. Thế nhưng thiếu nguyên liệu, người làm chiếu đành xếp khung dệt vào góc nhà...
Lý do làng dệt chiếu 500 tuổi bị thu hồi công nhận làng nghềThị trường bấp bênh, thu nhập quá thấp, thiếu người kế nghiệp… khiến làng nghề dệt chiếu cổ 500 tuổi An Phước dần rơi vào "bế tắc", phải xin thu hồi công nhận làng nghề được cấp 20 năm trước.
Ngôi làng kỳ lạ, con trai 10 tuổi đã mê dệt vảiLàng nghề dệt choàng Long Khánh ở Đồng Tháp đã tồn tại trên trăm năm, hầu như đàn ông, con trai trong làng đều biết và thích dệt vải.
Cô gái vùng biên kiếm 60 triệu đồng mỗi tháng từ thổ cẩmLà thành viên của gia đình duy nhất còn lưu giữ nghề dệt thổ cẩm của người Chăm ở An Giang, chị Saphynah sau khi đi du nước ngoài đã quyết về quê làm giàu, phục hưng nghề truyền thống.
Giữ gìn nét đặc sắc của nghề dệt vải, góp phần phát triển du lịch Bắc KạnBao đời nay, đồng bào dân tộc Tày ở tỉnh Bắc Kạn vẫn miệt mãi phơi sợi, dệt vải, nhuộm chàm…
Chuyện về người giữ nghề ở làng dệt đũi Nam CaoCó những khoảng tưởng như làng nghề dệt đũi truyền thống Nam Cao đã dần rơi vào quên lãng, nhưng những nghệ nhân lành nghề như bố mẹ Tố Uyên vẫn quyết tâm bám trụ để nghề làm đũi lụa không mai một.
Đắk Nông nỗ lực đưa dệt thổ cẩm thành nghề thoát nghèo(Dân trí)- Hai năm một lần, tỉnh Đắk Nông tổ chức Lễ hội Văn hóa thổ cẩm Việt Nam. Nghề dệt thổ cẩm được quan tâm đúng mức, trở thành một trong những nghề thoát nghèo cho người dân Đắk Nông.
Ba thế hệ người Mạ gìn giữ giá trị thổ cẩm Tây NguyênHiếm có gia đình người Mạ nào giữ được nếp dệt thổ cẩm như gia đình bà H'Bạch. Hơn nửa thế kỷ, nghề dệt trở thành sợi dây vô hình, kết nối 3 thế hệ, góp phần gìn giữ nét văn hóa đồng bào Tây Nguyên.
Nuôi con "ăn lên", nông dân vùng biển thu nhập gấp hàng chục lần trồng lúaMột vòng trứng tằm, sau 20 ngày nuôi, mỗi lao động có thu nhập xấp xỉ 2 triệu đồng. Nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt đũi ở xã ven biển Nghệ An cho thu nhập cao gấp hàng chục lần so với trồng lúa.