Những lần các shark bị "mắc cạn"Trước shark Thủy, một số nhà đầu tư như shark Khải, shark Tam cũng vướng phải lùm xùm trong thời gian tham dự một chương trình gọi vốn trên truyền hình.
Vụ gian lận của Khaisilk: Độc giả tuyên bố tẩy chay và đau đớn vì niềm tin bị đánh tráoNgay sau khi ông chủ của Tập đoàn Khaisilk thú nhận các mặt hàng của hàng Khaisilk là hàng Trung Quốc, nhiều độc giả Dân Trí, người tiêu dùng của Khaisilk tỏ rõ sự bất bình, mất niềm tin bày tỏ sự hụt hẫng vô cùng, lên án tẩy chay thương hiệu của một công ty từng rất nổi danh vì hàng Việt này.
Khaisilk từng thừa nhận nhập hàng Trung Quốc từ năm 2013Trong một bài trả lời phỏng vấn tờ Forbes từ năm 2013, tự nhận mình là “người khai sinh ra phố tơ lụa ở Hàng Gai” nhưng ông Khải không phủ nhận “về sau, khi công việc làm ăn tấn tới, Khải còn nhập các sản phẩm lụa từ Trung Quốc".
Độc giả ngao ngán khi nghe kết luận thanh tra KhaisilkHàng trăm bạn đọc đã tỏ ý ngao ngán khi nghe kết luận thanh tra cửa hàng Khaisilk 113 Hàng Gai của Chi cục Quản lý thị trường (QLTT). Theo kết luận, nguyên do bởi nhu cầu tăng đột biến dịp 20/10, nhân viên cửa hàng đã tự ý mua sản phẩm khăn lụa tơ tằm trên thị trường về cắt bỏ nhãn gốc "Made in China" sau đó khâu nhãn KhaiSilk "Made in Việt Nam" để bán cho khách hàng.
Hãy vinh danh người đã "hạ gục" KhaisilkCó lẽ thông tin đáng chú ý nhất tuần này là Khải "Silk"-một thương hiệu khá nổi trong lĩnh vực may mặc cao cấp bỗng chốc sụp đổ vì một hành vi gian dối đáng xấu hổ: Giả mạo nguồn gốc xuất xứ.
Sự dối trá phải trả giá!Nhưng điều quan trọng ở đây, có lẽ ông Khải chưa nhìn ra được, đó là sự trung thực, là chữ “tín” trong kinh doanh, là sự tuân thủ pháp luật, tôn trọng người tiêu dùng. Không ai có thể thông cảm với hành vi cắt mác hàng Trung Quốc, đính tên thương hiệu vào để rồi trục lợi, bán ra với mức giá “trên trời” như thế.
Bán hàng Trung Quốc đội lốt: Khaisilk ồn ào rồi thôi, Mumuso chỉ phải nộp phạt?Khaisilk từng gây ồn ào dư luận sau khi "lộ" thông tin bán khăn lụa nhập từ Trung Quốc nhưng đến nay vẫn chưa có mức xử phạt nào được đưa ra. Trong khi đó, thương hiệu tự gắn mác Hàn Quốc là Mumoso có thể chỉ bị xử phạt hành chính vì hành vi lừa dối người tiêu dùng tương tự.
Một kết luận làm “ấm lòng” ông Hoàng Khải (Khaisilk)Thông tin mới nhất trong vụ Khaisilk, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã yêu cầu Cục Quản lý thị trường chỉ đạo đơn vị chức năng chuyển hồ sơ vụ vi phạm hành chính có dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình sự sang Công an Thành phố Hà Nội để điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật.
Vụ Khaisilk: “Cú tát” vào niềm tin và nỗi sợ "kim thiền thoát xác" hàng Trung QuốcSau khi Khaisilk thừa nhận cung cách làm ăn tầm thường: cắt mác "made in China" để gắn mác "made in Vietnam" khiến nhiều người tiêu dùng phẫn nộ, các chuyên gia về thương hiệu, luật pháp lần lượt chia sẻ góc nhìn, đánh giá và tỏ rõ sự thất vọng đối với một thương hiệu Việt có bề dày 30 năm này.
Asanzo, Khaisilk lừa dối người tiêu dùng: Trách nhiệm của nhà quản lý?Asanzo, Khaisilk,...vẫn có thể qua mặt được để lừa dối người tiêu dùng một cách trắng trợn như vậy, một phần trách nhiệm là của nhà quản lý.
Ngưng lừa dối, ngừng gian lận!Hết Khaisilk lừa dối, nay người tiêu dùng trong nước lại được phen “ngã ngửa” khi một số cơ quan báo chí thông tin về khách hàng của Seven.AM tố một số sản phẩm tại chuỗi cửa hàng Seven.AM bị cho là cắt nhãn mác Trung Quốc để gắn nhãn mác của thương hiệu này. Nếu đúng thì xin thưa, hàng Trung Quốc đã hiện diện quá nhiều rồi, đừng “đội lốt” thêm nữa!
Vụ Khaisilk, người dân chờ đợi nhiều hơn nữa ở Bộ trưởng Công ThươngĐã đến lúc lãnh đạo Bộ Công Thương cần xem xét, cơ cấu lại Cục Quản lý Thị trưởng, một đơn vị vốn từng không ít điều tiếng trong quá khứ, cụ thể trong vụ việc này thì “thiếu trách nhiệm, làm báo cáo sơ sài và không làm đúng trọng trách”.