Ukraine nhận được lô khí đốt tự nhiên đầu tiên từ MỹĐây là hợp đồng quan trọng đầu tiên được ký kết giữa Ukraine và Mỹ cho phép Kiev mua một lượng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) "không xác định" đến năm 2026.
Trung Quốc hưởng lợi nhờ bán khí đốt tự nhiên sang châu Âu?Trung Quốc được cho là đang được hưởng lợi khi nhập khí đốt tự nhiên của Nga với giá rẻ và cung cấp cho châu Âu với mức giá cao hơn.
Lửa bao trùm khu sản xuất khí đốt tự nhiên lớn thứ hai của NgaThống đốc vùng Leningrad (Nga) sáng ngày 21/1 xác nhận đã xảy ra cháy lớn tại Novatek, nhà ga khí đốt tự nhiên lớn thứ hai của Nga, nghi ngờ do một cuộc tập kích của Ukraine.
EU tung gói trừng phạt thứ 14, nhằm vào khí đốt NgaLiên minh châu Âu công bố gói trừng phạt thứ 14 nhằm vào Nga vì mở chiến dịch quân sự ở Ukraine, hướng tới khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Moscow.
Giá khí đốt tại châu Âu tăng vọt khi Nga "khóa van" với Ba Lan, BulgariaGiá khí đốt tại châu Âu tăng mạnh sau khi Nga tuyên bố ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho Ba Lan và Bulgaria.
Gazprom: Nga đủ khí đốt trong ít nhất 100 nămTập đoàn năng lượng Nga Gazprom cho biết nước này có trữ lượng khí đốt tự nhiên khổng lồ đủ để khai thác trong 100 năm tới.
Nguồn gốc "băng lửa" giải phóng khi đại dương ấm lên là gì?Tên gọi "băng lửa" nghe có vẻ giống một nghịch lý, nhưng trên thực tế, đây lại là một loại khí đốt tự nhiên có thật.
EU thông qua giá trần khí đốt để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượngSau 2 tháng đàm phán căng thẳng, các bộ trưởng năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) đã thống nhất áp giá trần "động" đối với khí đốt tự nhiên.
Dự trữ khí đốt của EU cao kỷ lụcDự trữ khí đốt tự nhiên lưu trữ của EU đạt gần 98% trước thời hạn, là con số cao nhất lịch sử bất chấp việc đã giảm 80% nhập khẩu khí đốt của Nga.
Châu Âu không thể cai khí đốt NgaTuyến đường ống Nord Stream có thể đã chết nhưng nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của châu Âu từ Nga vẫn tăng 46% trong năm nay, theo tờ Politico.
Mỹ "bơm" thêm khí đốt cho EU, giúp giảm phụ thuộc NgaMỹ và EU sẽ tăng cường thúc đẩy nguồn cung khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho các nước châu Âu vào cuối năm nay nhằm thay thế nguồn cung của Nga.
Nga không có ý định khoan dầu cùng Trung QuốcThay vào đó, Tập đoàn Gazprom chỉ ký kết hợp đồng cung cấp khí đốt tự nhiên cho Trung Quốc.