Đặc sắc lễ hội Katê của đồng bào Chăm ở Ninh ThuậnKatê là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn để tưởng nhớ các vị thần, vị vua, ông bà tổ tiên. Năm nay, lễ hội Katê thu hút rất đông du khách tham gia, tìm hiểu văn hóa Chăm.
Ngắm nhìn điệu múa Chăm của người dân thôn Thành Ý mừng hội KatêNỗ lực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 giúp Lễ hội Katê của đồng bào Chăm càng thêm có ý nghĩa trong việc bảo tồn văn hóa của đồng bào dân tộc.
Lần đầu tiên tháp Pô Klong Garai không tổ chức lễ hội KatêTháp Pô Klong Garai là một di tích kiến trúc nghệ thuật, địa điểm tham quan hấp dẫn nhiều du khách khi đến Ninh Thuận. Tháp này còn là nơi tổ chức lễ hội Katê hàng năm của đồng bào Chăm.
Đồng bào Chăm ở Ninh Thuận tưng bừng đón lễ hội KatêNgày 24/10 (nhằm ngày 1/7 Chăm lịch), hàng ngàn đồng bào Chăm và du khách thập phương kéo về khu tháp Pô Klong Garai (Ninh Thuận) để tham dự lễ hội Katê năm 2022.
Rộn ràng lễ hội Katê của đồng bào Chăm tại Ninh ThuậnVới Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi, văn hóa đồng bào Chăm ngày càng được các cấp chính quyền, người dân quan tâm nhiều hơn.
Độc đáo lễ hội Katê của đồng bào người ChămLễ hội Katê của đồng bào người Chăm tại tỉnh Ninh Thuận được xem là lễ hội lớn nhất trong năm nhằm tưởng nhớ các vị nam thần như: Pô Klong Garai, Pô Rômê... và tưởng nhớ ông bà, tổ tiên.
Đồng bào Chăm Ninh Thuận vui đón Lễ hội KatêNgày 16/10 (nhằm mùng 1 tháng 7 lịch Chăm), đông đảo đồng bào Chăm đổ về tháp Pô Klong Garai (phường Đô Vinh, TP Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận) để tham gia lễ hội Katê.
Công bố bảo vật quốc gia Linga vàng nặng 78,36 gram tại Bình ThuậnBảo vật Linga vàng có niên đại khoảng thế kỷ thứ VII-IX, có trọng lượng 78,36 gram, với tỉ lệ vàng ròng chiếm 90,4%, 9,6% còn lại là bạc và đồng. Bảo vật được tìm thấy năm 2014 tại Bình Thuận.
00:57Độc đáo lễ hội Katê của đồng bào người ChămLễ hội Katê của đồng bào người Chăm tại tỉnh Ninh Thuận được xem là lễ hội lớn nhất trong năm nhằm tưởng nhớ các vị nam thần như: Pô Klong Garai, Pô Rômê... và tưởng nhớ ông bà, tổ tiên.
Lễ hội Katê của người Chăm trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc giaNgày 20/6, Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 2459/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, Lễ hội Katê của người Chăm, tỉnh Ninh Thuận là một trong 7 di sản văn hoá phi vật thể được công bố dịp này.
Rộn ràng lễ hội KaTê của người ChămSáng nay (23/10), nhằm ngày 1/7 Chăm lịch, người Chăm theo đạo Bà La Môn ở vùng Ninh – Bình Thuận bước vào mùa lễ hội KaTê sự tham gia của hàng nghìn người dân địa phương và du khách.
Chùm ảnh: Nét duyên đặc biệt của thiếu nữ sơn cước(Dântrí) - “Đường dài ngày ngắn khó thay/Chân bước chân chạy đã say vì tình” - khúc hát “Tìm bạn” của người Sán Dìu như nói hộ cảm xúc say đắm của du khách trước nhan sắc thiếu nữ trong ngày hội các dân tộc Việt Nam đang diễn ra ở Đồng Mô, Sơn Tây (Hà Nội).