Thi THPT quốc gia: Không nên tiếp tục gọi là kỳ thi “2 trong 1”“Cách nói kỳ thi “2 trong 1” là cách nói nôm, tắt và không trọn ý nghĩa mục đích, bản chất của kỳ thi THPT quốc gia. Tôi không gọi kỳ thi “2 trong 1” dù nói thế nó không sai nhưng chưa đủ và mong rằng sau này đừng nói là kỳ thi “2 trong 1”.
Kỳ thi 2 trong 1: Trường đại học có nhiều cách để tuyển sinhGóp ý về kỳ thi quốc gia 2 trong 1, lãnh đạo nhiều trường đại học kiến nghị bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia, chỉ để kỳ thi tốt nghiệp ĐH, CĐ, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho rằng: “Các trường có nhiều cách để tuyển sinh”.
Thi THPT quốc gia 2019: Đề thi không phục vụ mục tiêu kỳ thi “2 trong 1”Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, năm tới, đề thi không phục vụ mục tiêu kì thi "2 trong 1" mà phục vụ đánh giá thực chất chất lượng dạy và học THPT. Trên cơ sở đó, các trường ĐH,CĐ sử dụng điểm xét tuyển thí sinh vào trường.
Sự kiện điểm thi Hà Giang: Nên chuyển kỳ thi “2 trong 1” sang kỳ thi trên máy tính?Khi tổ chức một kỳ thi Đại học bằng hình thức trắc nghiệm nên chuyển sang thi trắc nghiệm trên máy tính… lúc đó không ai có thể can thiệp vào kết quả của bài thi được nữa, lại có điểm ngay và không thể có tiêu cực thi như ở Hà Giang.
Đề Vật lí THPT quốc gia: Kiến thức rộng, điểm phổ biến sẽ rơi vào 5 - 6Thạc sĩ Phạm Quốc Toản nhận định, nhìn chung đề Vật lí năm nay học sinh không bị “sốc” với học sinh, rất “hợp lý” với mục tiêu của kỳ thi 2 trong 1. Điểm phổ biến sẽ rơi vào 5 - 6.
Tuyển sinh đại học, cao đẳng: Cần một phương án cụ thểCác trường ĐH,CĐ sẽ tuyển sinh thế nào khi từ năm 2019, kỳ thi THPT quốc gia sẽ chỉ được tổ chức để phục vụ mục tiêu xét tốt nghiệp, mà không còn kỳ thi “2 trong 1”? Đây đang là mối quan tâm của người học và xã hội.
Ngừa tiêu cực trong thi THPT quốc gia: Nên giao cho các trường đại học chủ trìKỳ thi THPT quốc gia 2018 vừa qua đã không thể hoàn hảo bởi những “đốm đen” tiêu cực ở Hà Giang và Sơn La. Tuy nhiên, các chuyên gia giáo dục ở TPHCM góp ý rằng kỳ thi 2 trong 1 này vẫn nên duy trì nhưng phải cải tiến hơn bằng cách sử dụng công nghệ hoặc giao về cho ĐH chủ trì.
Nên tổ chức kỳ thi “hai trong một” vào năm tới hay chưa?Là một nhà giáo, lại có con sắp bước vào kỳ thi “2 trong 1” nếu nó trở thành hiện thực vào năm tới, cho nên tôi nghĩ mình có trách nhiệm đóng góp ý kiến về vấn đề này.
Đề xuất tách bài thi THPT quốc gia thành 2 phần đề: tốt nghiệp cấp 3 và thi đại họcTS. Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD&ĐT), cho rằng, chúng ta nên gọi là kỳ thi THPT quốc gia là kỳ thi “2 trong 1 buổi”. Tức là nên chia thàh 2 phần đề (tốt nghiệp THPT, thi đại học). Học sinh nào không có nhu cầu thi đại học cho ngồi riêng, thi xong được nghỉ; học sinh nào thi đại học, sẽ tiếp tục làm bài. Phần thi đại học phải do đại học chủ trì giám sát.
Cặp sao sở hữu 1,7 tỷ USD của làng giải trí Hoa ngữ vướng tin đồn ly hônCặp vợ chồng nổi tiếng của làng giải trí Hoa ngữ - Ngô Kỳ Long và Lưu Thi Thi - đang đối mặt với tin đồn ly hôn. Cả hai được cho là hoàn tất thủ tục ly dị, thỉnh thoảng gặp nhau vì chăm sóc con chung.
Vận chuyển đề thi học sinh giỏi quốc gia qua hệ thống Ban Cơ yếu chính phủĐây là năm đầu tiên Bộ Giáo dục và Đào tạo áp dụng phương thức vận chuyển đề thi qua hệ thống của Ban Cơ yếu chính phủ trên phạm vi toàn quốc.
Xếp loại học sinh năm học 2024-2025: Không còn "học sinh giỏi" theo học kỳTheo quy định mới từ năm 2021, danh hiệu học sinh xuất sắc, học sinh giỏi cấp THCS và THPT chỉ được khen thưởng vào cuối năm học.