"Đò dọc" - Cuộc di dân của một gia đình kẻ chợ và nỗi niềm người xa quê"Đò dọc" là một trong những tiểu thuyết được đánh giá cao nhất của nhà văn Bình Nguyên Lộc, từng giành được Giải thưởng văn chương toàn quốc năm 1959 - 1960.
Chợ Trời và những nỗi niềm “kẻ chợ”“Chợ Âm Phủ còn đâu, chợ Hàng Da còn đâu? Giờ chuẩn bị tới chợ Trời....Vậy còn mỗi chợ Đồng Xuân nữa thôi... cũng nhếch nhác rùi đấy, dọn nốt đi...” - Tuan Hi: tuanhi2010@yahoo.com nói thay niềm thương nhớ “chợ xưa” của bao người "kẻ chợ" hôm nay.
Những điều lạ lùng về tài kinh doanh của phụ nữ Hà Nội xưaTừ thời nhà Lý, Tây Nhai (tương ứng chợ Ngọc Hà hiện nay) đã là chợ lớn nhất Thăng Long nói riêng và Đại Việt nói chung với đủ loại mặt hàng. Và ngồi bán hàng ở đây hầu hết là đàn bà, con gái. Đến thế kỷ 16, Thăng Long nhiều chợ hơn và người phương Tây đến đất này thấy quá nhiều chợ nên họ gọi là Kẻ Chợ. Giáo sư Trần Quốc Vượng cho rằng, chỉ có Thăng Long mới được gọi là Kẻ Chợ còn các nơi khác là Kẻ Quê.
Hà Nội qua 3 thế kỷTriển lãm Phố cổ - Kẻ chợ do BQL phố cổ Hà Nội phối hợp cùng thành phố Toulouse (Pháp) trưng bày những hình ảnh quý hiếm của Hà Nội từ thế kỷ 19 sang đầu thế kỷ 20, cho thấy sự đổi thay từ kiến trúc, sinh hoạt, đến con người của Thăng Long xưa với Thủ đô ngày nay.
Chân dung chợ ViềngChợ Viềng Nam Trực năm nay vắng bóng người kẻ chợ mọi năm vẫn đổ xô về săn đồ cổ. Đa số là người quê đi chơi chợ mua may bán rủi, vốn là tập tục lâu đời của cư dân vùng Hà Nam Ninh xưa. Chợ Viềng năm nay mới thật là chợ Viềng!
Ai đã đặt tên đường Thanh Niên, Hà Nội?Hà Nội có nhiều đường phố mang tên các danh nhân. Nhiều đường phố mang tên sản phẩm hàng hóa đất Kẻ Chợ, chỉ riêng một con đường thơ mộng mang tên đường Thanh Niên.
Vừa “Nheo mắt...” vừa “Bắc cầu giải yếm”Thế là vừa mới “Nheo mắt nhìn thế giới”, giờ đây Bằng Việt lại mắt nhắm mắt mở “Bắc cầu giải yếm” cho cuộc “hôn nhân” giữa hai nền văn hóa vốn nổi danh đất Bắc Hà: Văn hóa Kẻ Chợ (Hà Nội) và Văn hóa Xứ Đoài (Hà Tây).