Bán cổ phần: Chính phủ cũng cần học cách tiếp thị?Trong năm nay, khoảng 280 DNNN - chủ yếu là các tập đoàn sẽ chào bán cổ phần ra công chúng. Tuy nhiên, triển vọng để thực hiện đúng mục tiêu đề ra còn khiến giới phân tích hoài nghi, mà một trong những nguyên nhân là Chính phủ vẫn chưa biết cách marketing.
Cuộc đổi ngôi lộ diện nhiều đại gia ngàn tỷ mớiHàng loạt các đại gia dân doanh đã lộ diện và đổ cả núi tiền vào các thương vụ thâu tóm doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh các chính sách cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước rộng mở hơn.
Bộ Tài chính kê “thuốc đặc trị” doanh nghiệp chây ì, trốn niêm yếtTrước tình trạng các doanh nghiệp chây ì, né tránh việc niêm yết, đăng ký giao dịch, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 115 bắt đầu có hiệu lực từ 1/11, được cho là sẽ tạo ra hiệu ứng đột phá nhất từ trước đến nay đối với vấn đề cổ phần hóa DNNN.
Xử lý nghiêm lãnh đạo DNNN không hoàn thành thoái vốn, cổ phần hoáKết luận tại Hội nghị giao ban về tái cơ cấu DNNN, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh yêu chỉ đạo quyết liệt hơn nữa để hoàn thành bằng được kế hoạch tái cơ cấu DNNN giai đoạn 2014-2015, đặc biệt là cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước.
Dồn dập DNNN "chào sàn": Thị trường có lo bội cung?Theo các chuyên gia, việc các doanh nghiệp IPO và niêm yết thêm sẽ tạo áp lực cung lớn trong ngắn hạn. Nhưng về trung và dài hạn, thị trường có sự sàng lọc và nhà đầu tư sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn với các doanh nghiệp tốt.
Chống tiêu cực, lợi ích nhóm khi thoái vốn tại Sabeco, HabecoThủ tướng Chính phủ chỉ đạo thoái vốn tại 10 doanh nghiệp thuộc SCIC, Sabeco, Habeco phải công khai, minh bạch, đảm bảo lợi ích cao nhất của Nhà nước, chống tiêu cực và lợi ích nhóm. Đồng thời, việc thoái vốn phải khẩn trương triển khai để đạt hiệu quả cao nhất.
Hậu IPO, Nhà nước vẫn giữ trên 90% vốn 15 tập đoàn, tổng công ty lớnTheo báo cáo của Chính phủ, trong số 557 doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa trong giai đoạn từ 2011 đến hết tháng 9/2016 đã có 426 doanh nghiệp triển khai xong việc bán cổ phần lần đầu (IPO). Trong đó, có 70 doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ trên 90% vốn điều lệ, bao gồm 15 tập đoàn và tổng công ty.
Cổ phần hoá DNNN ì ạch: Truy lý do lãnh đạo “tròn vo”, xin ý kiến quanhĐánh giá việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đang diễn ra chặt chẽ, minh bạch nhưng Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ sốt ruột vì tiến độ công việc rất chậm khi chỉ đạt 27,5% kế hoạch đặt ra cho cả giai đoạn 2016- 2020.
Thủ tướng lệnh cách chức lãnh đạo DNNN chây ỳ cổ phần hóa!Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng các Bộ quản lý ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Tập đoàn kinh tế phải chịu trách nhiệm hành chính trước Thủ tướng về kết quả tái cơ cấu, cổ phần hóa DNNN thuộc phạm vi phụ trách.
Cổ phần doanh nghiệp nhà nước “sốt giá” đầu năm 2015Trong tháng đầu năm 2015, 80% các doanh nghiệp nhà nước thực hiện IPO trên HNX đều đã bán hết 100% cổ phần. Các phiên đấu giá thoái vốn cũng thu hút rất nhiều sự quan tâm của công chúng, có nhà đầu tư trả giá cao 4 - 7,2 lần so với giá khởi điểm.
Đại gia nội ra tay cứu "ông lớn" Nhà nướcHàng loạt ông lớn Nhà nước lắm tài nguyên và lợi thế đang "trông chờ" vào những đồng tiền từ các đại gia tư nhân để hoàn thành kế hoạch cổ phần hóa cũng như thoái vốn ngoài ngành.
Không có người, nhiều doanh nghiệp “chắp vá” lãnh đạo chủ chốt?Đại diện Tổng Công ty Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) cho biết, hiện nay nhiều doanh nghiệp (DN) đang có sự “chắp vá” về lãnh đạo chủ chốt, chưa chính thức về người đại diện pháp luật. Trong khi đó, hàng ngày, hàng tuần vẫn phải bán vốn, vẫn phải kinh doanh nhưng không có người đại diện pháp luật nên rủi ro rất cao.